intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Arteriovenous Malformations - Trần Trọng Tài

Chia sẻ: Kinh Do | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:47

26
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng với các nội dung đại cương về dị dạng động mạch, vị trí và chẩn đoán dị dạng động mạch, dị dạng mạch não, dò động tĩnh mạch cảnh xoang hang, dị dạng hang... Mời các bạn cùng tham khảo bài giảng để nắm chi tiết nội dung kiến thức.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Arteriovenous Malformations - Trần Trọng Tài

  1. Trần Trọng Tài y5- TBMU
  2. Đại cương:  Dị dạng động tĩnh mạch (AVM) thuộc nhóm bất thường mạch máu có dòng chảy cao (high-flow vascular malformation), trong đó có sự nối thông bất thường giữa động mạch và tĩnh mạch, không qua mao mạch,thường do bẩm sinh hoặc có thể do mắc phải.  Bệnh hay gặp ở hệ thống thần kinh trung ương nhưng cũng có thể gặp ở mọi ví trí trong cơ thể. AVM không mang đặc tính di truyền. Bệnh thường phát hiện được ở nhóm người trẻ tuổi, trung niên (20-40 tuổi). Tại Mỹ hằng năm có khoảng 300,000 trường hợp AVM trong đó chỉ 12% (xấp xỉ 36,000 trường hợp) có biểu hiện lâm sàng ở mức độ nặng.
  3.  Trong ổ dị dạng động tĩnh mạch, máu được lưu thông trực tiếp từ động mạch nuôi sang tĩnh mạch dẫn lưu, không có mao mạch nuôi dưỡng cho tổ chức xung quanh.  Hậu quả là phần tổ chức xung quanh bị cướp máu, loạn dưỡng, thiếu máu và hoại tử. Ngoài ra, do máu lưu thông trực tiếp từ nơi có áp lực cao (động mạch) sang nơi có áp lực thấp (tĩnh mạch) nên sẽ có nguy cơ vỡ thành mạch và chảy máu, đặc biệt nguy hiểm với hệ thần kinh trung ương (não, tủy) và các tạng.  Gồm ba thành phần: các ĐM nuôi, ổ dị dạng và TM dẫn lưu
  4. Vị trí *Hệ thần kinh trung ương (não, tủy sống)  Mô mềm  Tụy  Phổi  Thận, tủy sống, lách  Gan, khoảng gian sườn, mắt... AVM tại não được quan tâm nhiều vì khi nó chảy máu có thể gây ra các biến chứng nặng. AVM có thể đơn độc hoặc kết hợp với bệnh khác như bệnh Von Hippel-Lindau, hẹp động mạch chủ hoặc hội chứng xuất huyết di truyền do giãn mao mạch.
  5. Chẩn đoán Dựa vào các triệu chứng lâm sàng và các thăm khám hình ảnh, bao gồm một hoặc nhiều phương pháp sau:  - Siêu âm Doppler mạch máu  - Chụp cắt lớp vi tính mạch máu (CTA)  - Chụp cộng hưởng từ mạch máu (MRA)  - Chụp mạch số hóa xóa nền (DSA)
  6. 1/Dị Dạng Mạch Não
  7. Dị dạng mạch máu  Dị dạng động – tĩnh mạch (AVM) *Cổ điển Có *Dò động tĩnh mạch màng cứng shunt *Dị dạng tĩnh mạch Galen  Bất thường tĩnh mạch bẩm sinh (Developmental venous anomaly) Không  Dị dạng hang shunt  Dãn mao mạch (capillary telangiectasia)
  8. AVM cổ điển  Shunt động-tĩnh mạch, không có giường mao mạch -Động mạch nuôi dãn lớn -Tĩnh mạch dẫn lưu dãn lớn  Gặp bất kì nơi nào ở não và cột sống  98% một ổ -AVM đa ổ thường ở các hội chứng *Dãn mao mạch xuất huyết di truyền *Hội chứng phân đoạn động-tĩnh mạch sọ-mặt (craniofacial arteriovenous metameric syndromes-CAMS)
  9. AVM nhiều shunt động-tĩnh mạch và mạch máu loạn sản
  10. Brain AVM  Đỉnh tuổi 20-40  Nguy cơ xuất huyết 2-4% / năm  Tổn thương đơn độc 98%  85% nằm trên lều, ½ số dị dạng có biểu hiện xuất huyết, 25 % là co giật còn lại chủ yếu là biểu hiện nghèo nàn như đau đầu, hiện tượng cướp máu, thiếu sót thần kinh khu trú  Trước tiêm có thể thấy hình ảnh mạch máu dãn lớn đậm độ cao ngoằn ngoèo ( với 25% có kèm vôi hóa)  Tăng quang mạnh sau tiêm thuốc với các nhánh động mạch nuôi và TM dẫn lưu dãn lớn  **Biến chứng xuất huyết
  11. AVM CT không cản quang Đóng vôi Xuất huyết DSA
  12. Tăng nguy cơ xuất huyết  Vị trí -Quanh não thất -Hạch nền -Đồi thị  Động mạch -Phình mạch ở cuống -Phình mạch trong nidus  Tĩnh mạch -Dẫn lưu tĩnh mạch trung tâm -Tắc dòng ra tĩnh mạch -Dãn tĩnh mạch
  13. AVM: Điều trị  Thuyên tắc  Xạ trị: xạ phẫu định vị -Vùng chức năng Phối hợp  Phẫu thuật
  14. Phân biệt (AVM brain) với:  U ác tính giàu mạch: có hiệu ứng khối nhiều, tăng quang mô u  U mạch dạng hang: hình dạng phân múi, không có mạch nuôi và TM dẫn lưu dãn lớn, và thường không tăng quang mạnh như AVM  Dò động-tĩnh mạch (AVF)  Dò động mạch cảnh xoang hang  Dị dạng tĩnh mạch Galen
  15. AVF màng cứng  Shunt động-tĩnh mạch trong màng cứng  10-15% dị dạng mạch máu nội sọ  2 loại -Người lớn: Các mạch máu rất nhỏ trong xoang tĩnh mạch màng cứng bị huyết khối thường gặp ở tuổi trung niên và tuổi già *Thường do mắc phải-chấn thương -Trẻ nhỏ: Nhiều shunt động – tĩnh mạch dòng chảy cao liên quan một số xoang màng cứng bị huyết khối
  16. AVF màng cứng - DAVF
  17. Noncontrast CT scan: Biểu hiện gợi ý vôi hóa vùng dưới vỏ não
  18. Case lâm sàng 1: BN ù tai
  19. Lâm sàng: Ù tai TRƯỚC KHI ĐIỀU TRỊ: ống tai được đánh dấu bằng mũi tên màu trắng. Các lỗ rò (mũi tên màu đỏ) được cung cấp bởi nhiều động mạch nhỏ (mũi tên màu nâu) Động mạch dẫn lưu từ động mạch chẩm (mũi tên màu tím). Các lỗ rò đổ vào xoang sigmoid và tĩnh mạch sau đó (mũi tên màu xanh).
  20. Sau điều trị
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2