intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Bài 16: Hiđro sunfua lưu huỳnh đioxit lưu huỳnh trioxxit

Chia sẻ: Phan Minh Huy | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:30

114
lượt xem
10
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Bài 16: Hiđro sunfua lưu huỳnh đioxit lưu huỳnh trioxxit trình bày về tính chất vật lý, tính chất hóa học, trạng thái tự nhiên và điều chế của các chất. Để nắm vững nội dung chi tiết tài liệu mời các bạn cùng tham khảo tài liệu. Hi vọng tài liệu sẽ giúp ích cho các bạn trong quá trình học tập cũng như nâng cao kiến thức của mình.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Bài 16: Hiđro sunfua lưu huỳnh đioxit lưu huỳnh trioxxit

  1. Tháng 11 năm 1950 ở Mexico một nhà máy  ở Pozarica Trong vòng 30 phút chất khí đó cùng với sương mù trắng  của thành phố đã làm chết 22 người và khiến 320 bị nhiễm độc.
  2. Hiđro sufua H2S TÍNH CHẤT  VẬT LÍ TÍNH CHẤT  HÓA HỌC TRẠNG THÁI  TỰ NHIÊN VÀ  ĐIỀU CHẾ
  3. I. Tính chất vật lí Hiđro sunfua có công thức hóa học là H2S,hãy dựa vào khối  lượng phân tử của H2­S và của không khí tính tỉ khối của H2S  so với không khí và rút ra nhận xét? Đáp án 34 d 1,17 29 Đọc sách giáo khoa và cho biết các tính chất vật lí khác của H2S? 
  4. HIDRO SUNFUA I. Tính chất vật lí ­Trạng thái: chất khí ­Màu sắc: không màu ­Mùi đặc trưng:mùi trứng thối ­Tỉ khối so với không khí: 34 d 1,17 29 ­Độ tan: tan ít trong nước; ­Tính độc: rất độc CHÚ Ý: khí H2S gây chống mặt, nhức đầu, thậm chí gây chết  nếu hít thở lâu
  5. Thảo luận nhóm và hoàn thành phiếu học  tập số 1 trong 5 phút Phiếếu h Phi u họọc c  ttậập s p sốố 1  1 Câu 1: Câu nào SAI khi nhận xét về khí H2S? A. Là khí không màu, mùi trứng thối nặng hơn không khí B. Tan ít trong nước C. Chất rất độc D. Là khí chỉ gây độc ở hàm lượng cao Câu 2: Khí H2S có thể nhận biết được nhờ tính chất vật lí nào?             => Mùi trứng thôi Câu 3: Rác thải chứa các hợp chất hữu cơ khi phân hủy sinh ra H2S, H2S là  chất rất độc (chỉ 0.1 phần trăm đã gây nhiễm độc nặng). Từ nhận xét này  em rút ra được kết luận gì?               ải phải được thu gôm và xử lí trước khi thải ra môi trường  => Rác th
  6. HIDRO SUNFUA II. Tính chất hóa học   Tính axit yêu Tính chất hóa học  Tính khử mạnh
  7. HIDRO SUNFUA II. Tính chất hóa học 1. Tính axit yếu Hãy cho biết tính chất hóa cho học cơ bản  Khí H2S khí hòa tan vào nước tao ra dd H2S (dd  của 1 axit là  gì?. axit sunfuhiđric). Đây là axit rất yếu (
  8. HIDRO SUNFUA II. Tính chất hóa học  1. Tính axit yếu Axit sunfuhidric là axit 2 lần axit, vậy phản ứng  với kiềm có thể tạo ra những loại muối nào?.  Viết phản ứng hóa học xảy ra   Đáp án axit sunfuhiđric là axit có 2H, là axit 2 lần.  Khí tác dụng với kiềm tạo 2 muối; muối  axit và muối trung hòa. NaOH  +  H2S    NaHS  +  H2O 2NaOH + H2S     Na2S  +  H2O
  9. II. Tính chất hóa học 1. Tính axit yếu:  •  Khí hidro sunfua tan vào nước   dd axit sunfuhidric (H2S) •  Tính axit rất yếu (yếu hơn H2CO3) •  Tác dụng với bazơ (NaOH)          muối trung hòa (Na2S)          muối axit (NaHS) NaOH  +  H2S    NaHS  +  H2O 2NaOH + H2S     Na2S  +  H2O
  10. Nhưng làm sao chúng ta biết khi nào  tạo ra muối trung hòa khi nào tạo ra  muối axit ? Hãy cho biết tỉ lệ về số mol của bazo và axit trong  phương trình tao muối axit và phương trình tạo  muối bazo.   NaOH  +  H2S    NaHS  +  H2O     (1) 2NaOH + H2S     Na2S  +  H2O       (2) Đáp án
  11. HIDRO SUNFUA Lập tỉ lệ:   nNaOH Đặt:  T=  T nH2S 1 2 Hỗn hợp Muối Muối axit  2 muối  trung hòa  (NaHS) (NaHS +  Na2S) (Na2S) 1
  12. II. Tính chất hóa học 2. Tính khử mạnh Hãy xác định số oxi hóa của S trong H2S,  dựa vào đó cho biết H2S có tính khử hay  tính oxi hóa vì sao?
  13. II. Tính chất hóa  học 2. Tính khử mạnh:  −2 0 +4 +6 S S S S −2 0 −2 +4 S S + 2e S S + 6e −2 +6 S S + 8e Tính khử mạnh
  14. II. Tính chất hóa  học 2. Tính khử mạnh:  Cho biết hiện  tượng xảy ra?  H 2 S + O2 2 H 2O + 2 S   Trong ống nghiệm có sủi bọt khí (Khí H2S)   Ngọn lửa cháy màu xanh nhạt.   Có lớp bột mày vàng bám trên đáy bình (đó là S)  
  15. Khí hidrosunfua cháy trong  không khí FeS + HCl H 2 S + O2 2 H 2O + 2 S
  16. II. Tính chất hóa học: 2. Tính khử mạnh:  a. Tác dụng với oxi Ở đk bình thường: Khi đốt H2S ở nhiệt độ không cao hoặc thiếu oxi, khí  H2S bị oxi hóa thành lưu huỳnh tự do, màu vàng.           t0                                                                         2 H 2 S + O2 (thiếu) 2 H 2O + 2 S Ở nhiệt độ cao: Khi đốt H2S ở nhiệt độ cao hoặc dư oxi, khí H2S bị  oxi hóa thành SO2                                                                                    t0 2 H 2 S + 3O2 (dư 2 H 2O + 2 SO2 )
  17. II. Tính chất hóa học 2. Tính khử mạnh:  b. Tác dụng với các chất oxi hóa khác Ngoài oxi H2S còn tác dụng với các chất oxi hóa khác như  KMnO4,SO2, Br₂, Cl₂.. .. Làm mất màu dung dịch brom => H2S có thể bị oxi hóa lên các mức oxi hóa khác  nhau tùy vào điều kiện phản ứng
  18. => H 2S có thể bị oxi hóa lên các m Hidrosunfua làm m ất màu dung dức oxi hóa khác  ịch brom  nhau tùy vào điều kiện phản ứng H2S(K) FeS và HCl dd Brom dd Brom  bị mất màu  2 0 6 1 H 2 S 4 Br 2 4 H 2O H 2 S O4 8 H Br
  19. • Vì sao dd axit sunfuhidric tiếp xúc với không khí, sẽ dần  trở nên vẩn đục màu vàng? Màu  H S +O 2 2 2 H O + 2S vàng 2 • Đồ vật làm bằng bạc sau 1 thời gian để trong không khí bị  xám đen vậy nguyên nhân là do đâu? 4Ag + 2H2S + O2          2Ag2S + 2H2O Màu đen
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2