Bài giảng Bài 26: Công chứng hợp đồng góp vốn giới thiệu tới các bạn những nội dung về góp vốn, hợp đồng góp vốn, công chứng hợp đồng góp vốn, một số lưu ý khi công chứng hợp đồng góp vốn. Với các bạn chuyên ngành Luật thì đây là tài liệu hữu ích.
AMBIENT/
Chủ đề:
Nội dung Text: Bài giảng Bài 26: Công chứng hợp đồng góp vốn
- Bài 26
CÔNG CHỨNG
HỢP ĐỒNG GÓP VỐN
- NỘI DUNG BÀI GIẢNG
1. Góp vốốnn
1. Góp v
2. Hợợp đ
2. H p đồồng góp v
ng góp vốốnn
3. Công chứứng h
3. Công ch ng hợợp đ
p đồồng góp v
ng góp vốốnn
4. Mộột s
4. M t sốố l lưưu ý
u ý
- 1. Góp vốn
1.1. Khái niệệm
1.1. Khái ni m
1.2. Các loạại tài s
1.2. Các lo i tài sảản góp v
n góp vốốnn
- 1.1. Khái niệệm góp v
1.1. Khái ni m góp vốốnn
• Là việc đưa tài sản vào doanh nghiệp để trở
thành chủ sở hữu hoặc các chủ sở hữu chung
của công ty.
• Đối tượng của hành vi góp vốn là tài sản.
• Chủ thể góp vốn có thể là cá nhân, cũng có thể là
tổ chức.
- 1.2. Các loạại tài s
1.2. Các lo i tài sảản góp v
n góp vốốnn
• Bao gồm:
+ Tiền Việt nam;
+ Ngoại tệ tự do chuyển đổi;
+ Vàng;
+ Giá trị quyền sử dụng đất;
+ Giá trị quyền sở hữu trí tuệ, công nghệ, bí
quyết kỹ thuật;
+ Tài sản khác.
• Tài sản góp vốn phải được ghi trong Điều lệ
doanh nghiệp.
- 2. Hợp đồng góp vốn
2.1. Khái niệệm
2.1. Khái ni m
2.2. Đặặc đi
2.2. Đ c điểểm
m
2.3. Nộội dung
2.3. N i dung
- 2.1. Khái niệệm h
2.1. Khái ni m hợợp đ
p đồồng góp v
ng góp vốốnn
• Là sự thỏa thuận giữa các bên về việc đưa tài sản
vào kinh doanh chung trên nguyên tắc lời cùng
hưởng, lỗ cùng chịu;
• Có thể lập thành văn bản hoặc chỉ thể hiện qua
hành vi chuyển giao tài sản của các bên.
- 2.2. Đặặc đi
2.2. Đ c điểểm
m
• Mục đích: thành lập doanh nghiệp, trở thành thành
viên của doanh nghiệp hoặc để kinh doanh chung;
Phân biệt với hành vi cho doanh nghiệp vây vốn
của một cá nhân, tổ chức.
• Thời điểm: Trước hoặc sau khi thành lập doanh
nghiệp.
Phân biệt với “Biên bản bàn giao tài sản cho
doanh nghiệp”.
- 2.3. Nộội dung c
2.3. N i dung củủa h
a hợợp đ
p đồồng góp v
ng góp vốốnn
• Phần mở đầu: thông tin các bên;
• Thời gian, địa điểm, giao kết;
• Các điều khoản cụ thể:
+ Đối tượng hợp đồng: tài sản góp vốn.
+ Tỷ lệ góp vốn;
+ Các công việc cụ thể giao cho từng thành viên
tiến hành;
+ Quyền, nghĩa vụ của từng thành viên;
+ Cam kết và vấn đề giải quyết T/c.
- 3. CÔNG CHỨNG HỢP ĐỒNG GÓP VỐN
3.1. Thủ
3.1. Thủ tục
tục
3.2. Điều
3.2. Điều kiện
kiện để
để chứng
chứng nhận
nhận hợp
hợp
đồng góp
đồng góp vốn
vốn bằng
bằng quyền
quyền sử
sử dụng
dụng đất
đất
- 3.1. Thủ tục
Lập hồ
Lập hồ sơ
sơ công
công chứng
chứng
Nghiên cứu
Nghiên cứu hợp
hợp đồng
đồng
hoặc soạn
hoặc soạn thảo
thảo hợp
hợp đồng
đồng
Ký công
Ký công chứng
chứng
Lưu hồ
Lưu hồ sơ
sơ
- 3.2. Điều kiện để chứng nhận
hợp đồng góp vốn bằng quyền sử dụng
đấ t
3.2.1. Có
3.2.1. Có GCN
GCN quyền
quyền sử
sử dụng
dụng đất
đất
3.2.2. Quyền
3.2.2. Quyền sử
sử dụng
dụng đất
đất không
không bị
bị
tranh chấp,
tranh chấp, khiếu
khiếu nại
nại
3.2.3. Thuộc
3.2.3. Thuộc thẩm
thẩm quyền
quyền địa
địa hạt
hạt
- 3.2.1 Có GCN quyềền s
3.2.1 Có GCN quy n sử dung đấấtt
ử dung đ
• Không phải tất cả các Giấy chứng nhận quyền
sử dụng đất đều có thể đem góp vốn;
• Các trường hợp được góp vốn:
+ Điểm d. K1. Đ110 – Luật đất đai;
+ Điểm c. K1. Đ111 – Luật đất đai;
+ Khoản 8. Đ113 – Luật đất đai;
+ Khoản 2. Đ 119 – Luật đất đai.
- 3.2.1. Có GCN quyềền s
3.2.1. Có GCN quy n sử dụ
ử d ng đấấtt
ụng đ
• Những trường hợp mặc dù có giấy chứng nhận
quyền sử dụng đất nhưng vẫn không được góp vốn
bằng quyền sử dụng đất:
+ Tổ chức được nhà nước giao đất không thu tiền
sử dụng đất;
+ Cơ sở tôn giáo, cộng đồng dân cư sử dụng đất;
+ Tổ chức nước ngoài có chức năng ngoại giao sử
dụng đất tại Việt Nam.
- 3.2.2. Quyềền s
3.2.2. Quy n sử dụ
ử d ng đấất t
ụng đ
không bịị tranh ch
không b tranh chấấp, khi
p, khiếếu n
u nạạii
• Không được chứng nhận trong trường hợp:
+ Đang có khiếu nại;
+ Có Quyết định của cơ quan nhà nước có thẩm
quyền về việc tạm dừng hoặc xử lý quyền sử
dụng đất;
+ Có Bản án, Quyết định của Tòa án nhân dân về
việc xử lý quyền sử dụng đất;
+ Có Quyết định hặc công văn của cơ quan thi
hành án.
- 3.2.3 Thuộộc th
3.2.3 Thu c thẩẩm quy
m quyềền đ
n địịa h
a hạạtt
• Công chứng, chứng thực là thủ tục bắt buộc đối với
hợp đồng góp vốn bằng quyền sử dụng đất;
• Phải thuân theo qui định về thẩm quyền địa hạt của
Luật công chứng.
- 4. MỘT SỐ LƯU Ý
4.1. Về
4.1. Về người
người yêu
yêu cầu
cầu công
công chứng
chứng và
và
sự có
sự có mặt
mặt của
của những
những người
người góp
góp vốn
vốn
tại phòng
tại phòng công
công chứng
chứng
4.2. Về
4.2. Về vấn
vấn đề
đề định
định giá
giá
4.3. Trường
4.3. Trường hợp
hợp 22 doanh
doanh nghiệp
nghiệp góp
góp
vốn ký
vốn ký hợp
hợp đồng
đồng hợp
hợp tác
tác kinh
kinh doanh
doanh
- 4.1. Vềề ng
4.1. V ngườ i yêu cầầu CC và s
ười yêu c u CC và sự có mặặtt
ự có m
c củ a nhữ
ủa nh ng ngườ
ững ng i góp vốốn t
ười góp v n tạại PCC
i PCC
• Việc góp vốn rõ ràng phải có sự tham gia của ít
nhất 2 thành viên;
• Vậy, việc yêu cầu công chứng hợp đồng góp vốn
sẽ do một hay tất cả các thành viên thực hiện;
• Trong quá trình thực hiện việc chứng nhận tại cơ
quan công chứng, có nhất thiết phải có mặt tất cả
các thành viên góp vốn không.
- 4.2. Vấấn đ
4.2. V n đềề đ
địịnh giá
nh giá
• Do ai tiến hành;
• Công chứng viên có trách nhiệm gì khi phát
hiện giá trị của tài sản được các bên xác
định thấp hoặc quá cao;
• Trách nhiệm của các bên về việc định giá.
- 4.3. Trườ
4.3. Tr ng hợợp 2 pháp nhân
ường h p 2 pháp nhân
góp vốốn ký h
góp v n ký hợợp đ
p đồồng h
ng hợợp tác kinh doanh
p tác kinh doanh
• Đây cũng là một dạng hợp đồng góp vốn.
• Công chứng viên sẽ chứng nhận chữ ký
và con dấu hay chứng nhận nội dung hợp
đồng.