intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Bài 30: Lưu huỳnh (38 tr)

Chia sẻ: Trần Minh Phương | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:38

140
lượt xem
18
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng bài 30 "Lưu huỳnh" giới thiệu đến các bạn những nội dung về vị trí, cấu hình Electron nguyên tử, trạng thái tự nhiên và tính chất vật lí, tính chất hoá học, ứng dụng và sản xuất của lưu huỳnh. Với các bạn đang học và nghiên cứu chuyên ngành Sư phạm Hóa học thì đây là tài liệu tham khảo hữu ích cho các bạn.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Bài 30: Lưu huỳnh (38 tr)

  1. Bài 30: LƯU HUỲNH
  2. Bài 30: LƯU HUỲNH I/ VỊ TRÍ, CẤU HÌNH ELECTRON NGUYÊN TỬ II/ TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN VÀ TÍNH CHẤT VẬT LÍ III/ TÍNH CHẤT HOÁ HỌC IV/ ỨNG DỤNG VÀ SẢN XUẤT
  3. I/ VỊ TRÍ, CẤU HÌNH ELECTRON NGUYÊN TỬ - Cấu hình e của 8O: - Cấu hình e của 16S: 1s 2 2s 2 …………………………..2p4 1s 2 2s 2 2p ………………………….. 6 3s 2 3p4 - Vị trí trong bảng tuần hoàn: - Vị trí trong bảng tuần hoàn: 8 STT ô: …………………… 16 STT ô: …………………… 2 Chu kì:…………………… 3 Chu kì:…………………… VIA Nhóm:……………………. VIA Nhóm:……………………. VIA Ck2 O Ck3 S Lưu huỳnh xếp dưới Oxi , thuộc cùng một nhóm trong bảng tuần hoàn.
  4. Bài 30: LƯU HUỲNH I/ VỊ TRÍ, CẤU HÌNH ELECTRON NGUYÊN TỬ II/ TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN VÀ TÍNH CHẤT VẬT LÍ III/ TÍNH CHẤT HOÁ HỌC IV/ ỨNG DỤNG VÀ SẢN XUẤT
  5. II. Trạng thái tự nhiên và tính chất vật lý
  6. Lưu huỳnh trong tự nhiên
  7. 95,5oC lưu huỳnh tà phương (Sα) lưu huỳnh đơn tà (Sβ) lưu huỳnh tà phương (Sα) và lưu huỳnh đơn tà (Sβ) là hai dạng thù hình của nhau.
  8. II/ TÍNH CHẤT VẬT LÍ 1/ Hai dạng thù hình của lưu huỳnh Cấu tạo tinh thể Lưu huỳnh tà Lưu huỳnh phương (Sα) đơn tà (Sβ) Kết luận và tính chất vật lí Cấu tạo tinh thể Khác nhau Khối lượng riêng 2,07g/cm3 1,96g/cm3 Khác nhau Nhiệt độ nóng 1190C Khác nhau 1130C chảy 95,50C Khác nhau Nhiệt độ bền < 95,5 C 0 1190 C
  9. 95,5oC lưu huỳnh tà phương (Sα) lưu huỳnh đơn tà (Sβ) => Chúng khác nhau về cấu tạo tinh thể và một số đại  lượng vật lý, nhưng tính chất hóa học giống nhau
  10. Trạng thái tự nhiên và tính chất vật lý: Ảnh hưởng của nhiệt độ đối với cấu tạo của phân tử S  Vậy khi nung nóng lưu hùynh ở nhiệt độ cao có xảy ra sự biến đổi gì không?
  11. II/ TÍNH CHẤT VẬT LÍ 2/ Ảnh hưởng của nhiệt độ đến tính chất vật lí Quan sát thí nghiệm sau, ghi nhận sự biến đổi màu sắc và trạng thái của lưu huỳnh trong quá trình nóng chảy ?
  12. II/ TÍNH CHẤT VẬT LÍ 2/ Ảnh hưởng của nhiệt độ đến tính chất vật lí
  13. Trạng thái tự nhiên và tính chất vật lý: Ảnh hưởng của nhiệt độ đối với cấu tạo của phân tử S  200C 1190C 187 0C 4450C
  14. h höôûng cuûa nhieät ñoä ñoái vôùi caáu taïo phaân t tính chaát vaät lí: Traïng  Caáu taïo  N.Ñoä Maøu thaùi phaân töû S8, m. voøng  187 0 Quaùnh chuoãi ñoû S8Sn >4450 Hôi S6,S4 0 Da 
  15. II/ TÍNH CHẤT VẬT LÍ 2/ Ảnh hưởng của nhiệt độ đến tính chất vật lí Giải thích 0 0C 7 0 S hơi 1 t > 187 C 0 0 t≥ Phân tử S8 có cấu t≥ tạo vòng 14 00 0 C S2 hơi Để đơn giản, ta Chuỗi có 8 dùng kí hiệu S thay ng/tử S : S8 Phân tử lớn có cho công thức n ng/tử S : Sn phân tử S8
  16. Bài 30: LƯU HUỲNH I/ VỊ TRÍ, CẤU HÌNH ELECTRON NGUYÊN TỬ II/ TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN VÀ TÍNH CHẤT VẬT LÍ III/ TÍNH CHẤT HOÁ HỌC IV/ ỨNG DỤNG VÀ SẢN XUẤT
  17. III/ TÍNH CHẤT HOÁ HỌC Hãy xác định số oxi hóa của S trong các chất sau: -2 0 +4 +6 +6 H2S S SO2 SO3 H2SO4 -2 0 +4 +6 S               S            S        S          S là chất oxi hóaS là chất khử => Lưu huỳ nh vừ a có  tí nh oxi hó a, vừ a có  tí nh khử. 
  18. III/ TÍNH CHẤT HOÁ HỌC 1. TÁC DỤNG VỚI KIM LOẠI uỳnh tác dụng với kim loại ( trừ :Au, Pt, Ag)                                 S tác dụng với Fe :
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2