intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Bài 7: Chính quyền địa phương

Chia sẻ: Lavie Lavie | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:149

534
lượt xem
107
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Bài 7: Chính quyền địa phương được biên soạn nhằm trang bị cho các bạn những kiến thức về vị trí, tính chất pháp lý hội đồng nhân dân; chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của hội đồng nhân dân; cơ cấu, tổ chức hội đồng nhân dân; vị trí, tính chất pháp lý, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của ủy ban nhân dân;... Mời các bạn tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Bài 7: Chính quyền địa phương

  1. BÀI 7: CHÍNH QUYỀN  ĐỊA PHƯƠNG
  2. NỘI DUNG BÀI HỌC A. HỘI ĐỒNG NHÂN DÂN I. VỊ TRÍ ,TÍNH CHẤT PHÁP LÝ HĐND II. CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ, QUYỀN HẠN CỦA HĐND III. CƠ CẤU, TỔ CHỨC HĐND IV. KỲ HỌP HĐND V. ĐẠI BIỂU HĐND B. ỦY BAN NHÂN DÂN I. VỊ TRÍ ,TÍNH CHẤT PHÁP LÝ II. CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ, QUYỀN HẠN III. CƠ CẤU, TỔ CHỨC UBND IV. CÁC HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG UBND
  3. A. HỘI ĐỒNG NHÂN DÂN
  4. I. VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT PHÁP LÝ  Khoản 1 Điều 113 Hiến pháp 2013 “Hội đồng nhân dân là cơ quan quyền lực nhà nước ở địa phương, đại diện cho ý chí, nguyện vọng và quyền làm chủ của Nhân dân, do Nhân dân địa phương bầu ra, chịu trách nhiệm trước Nhân dân địa phương và cơ quan nhà nước cấp trên”
  5. I. VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT PHÁP LÝ HĐND có 02 vị trí, tính chất pháp lý: ­ Đại diện cho nhân dân địa phương; ­ Quyền lực nhà nước ở địa phương.
  6. 1. ĐẠI DIỆN CHO NHÂN DÂN ĐỊA PHƯƠNG   TẠI SAO? Nhân dân địa phương ===== HĐND Bầu  HĐND thay mặt nhân dân địa phương  giải quyết các công việc của địa phương 
  7. 1. ĐẠI DIỆN CHO NHÂN DÂN ĐỊA PHƯƠNG - Thể hiện: + Cách thức thành lập: HĐND là cơ quan duy nhất ở địa phương do cử tri ở địa phương trực tiếp bầu ra theo nguyên tắc phổ thông, bình đẳng, trực tiếp và bỏ phiếu kín. + Về cơ cấu thành phần đại biểu: HĐND bao gồm các đại biểu. Các đại biểu HĐND có đặc điểm là phải đại diện cho tất cả các tầng lớp nhân dân, tất cả các giai cấp, các dân tộc, tôn giáo của một địa phương.
  8. 1. ĐẠI DIỆN CHO NHÂN DÂN ĐỊA PHƯƠNG + Nhiệm vụ phản ánh tính đại diện của HĐND:  thông qua các đại biểu HĐND  Nhiệm vụ đại biểu HĐND Liên hệ chặt chẽ Tiếp xúc với cử tri Chịu sự giám sát với cử tri địa phương của cử tri  Sau đó sẽ chuyển ý chí của nhân dân địa  phương thành các quyết sách có tính chất bắt  buộc ở địa phương
  9. 2. QUYỀN LỰC NHÀ NƯỚC Ở ĐỊA PHƯƠNG ­ TẠI SAO? Nhân dân địa phương ===== HĐND Bầu Nhận quyền lực trực Chủ quyền lực nhà nước tiếp từ nhân dân địa phương trao cho Thay mặt nhân dân sử dụng quyền lực nhà nước  Khác với Quốc hội là cơ quan thay mặt toàn thể nhân dân cả nước sử dụng quyền lực nhà nước trên phạm vi toàn quốc, HĐND thay mặt nhân dân sử dụng quyền lực nhà nước trong phạm vi địa phương mình.
  10. 2. QUYỀN LỰC NHÀ NƯỚC Ở ĐỊA PHƯƠNG -Thể hiện: HĐND quyết định ở các phương diện sau: + HĐND quyết định những vấn đề quan trọng của địa phương (đặc biệt xây dựng bộ máy chính quyền địa phương); + Hội đồng nhân dân thể chế hóa ý chí, nguyện vọng của nhân dân địa phương thành những chủ trương, biện pháp có tính bắt buộc thi hành ở địa phương; + Giám sát việc chấp hành pháp luật đối với các CQNN ở địa phương.
  11. II. CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ, QUYỀN HẠN CỦA HĐND 2 chức năng Quyết  định  những  vấn  đề  quan  trọng  Giám  sát  việc  chấp  của  địa  phương  hành  pháp  luật  đối  trong phạm vi thẩm  với  cơ  quan  nhà  quyền  và  tổ  chức  nước ở địa phương thực  hiện  quyết  định đó
  12. 1. CHỨC NĂNG QUYẾT ĐỊNH VÀ TỔ CHỨC THỰC HIỆN CÁC QUYẾT ĐỊNH  Quyết định kế hoạch phát triển KT – XH ở địa phương.  Phân bổ ngân sách ở địa phương.  Phân cấp nguồn thu và nhiệm vụ chi cho từng cấp ngân sách địa phương.  Thành lập một số chức danh của CQNN ở địa phương.
  13. 1. CHỨC NĂNG QUYẾT ĐỊNH VÀ TỔ CHỨC THỰC HIỆN CÁC QUYẾT ĐỊNH Lưu ý:  Chậm nhất 30 ngày kể từ ngày bầu cử, vùng đi lại khó khăn 45 ngày, HĐND khóa mới tiến hành kỳ họp thứ nhất.  Đây là kỳ họp quan trọng nhất vì ở kỳ họp này bầu các chức danh quan trọng ở địa phương.  Tại kỳ họp này sẽ thành lập các chức danh sau:
  14. Chủ tịch  HĐND Chủ tịch  UBND cấp  trên Phó chủ tịch Chủ tịch  Ủy viên thường trực  UBND cùng  HĐND (trừ HĐND  cấp cấp xã) HĐND  Trưởng ban và các  bầu thành viên khác của  các ban của HĐND  Phó chủ tịch  (trừ HĐND cấp xã) UBND cùng  cấp Thành viên  khác UBND  cùng cấp Hội thẩm nhân dân của TAND  MTTQ  cùng cấp (trừ HĐND cấp xã) Việt Nam Bầu Giới thiệu Phê chuẩn kết quả bầu
  15. Lưu ý:   HĐND  chỉ  bầu  không  phê  chuẩn  bổ  nhiệm chức danh nào.    HĐND  hiện  nay  không  bầu  ba  chức  danh sau:  1. Chánh án TAND cùng cấp (do Chánh án  TANDTC bổ nhiệm). 2.  Viện  trưởng  Viện  kiểm  sát  nhân  dân  cùng  cấp  (do  Viện  trưởng  VKSNDTC  bổ  nhiệm)
  16. Lưu ý:  HĐND hiện nay không bầu ba chức danh sau:  3.  Thủ  trưởng  cơ  quan  chuyên  môn  thuộc  UBND  cùng  cấp  (Sở  ­  cơ  quan  chuyên  môn  thuộc  UBND  cấp  tỉnh;  Phòng  –  cơ  quan  chuyên môn thuộc UBND cấp huyện)    Chủ  tịch  UBND  cùng  cấp  bổ  nhiệm,  miễn  nhiệm, cách chức (một số VBPL quy định trên  cơ  sở  trao  đổi  ý  kiến  với  Thủ  trưởng  cơ  quan chuyên môn cấp trên trực tiếp. Ví  dụ:  Giám  đốc  Sở  giáo  dục  và  đào  tạo  TP.  HCM do Chủ tịch UBND TP. HCM bổ nhiệm,  và phải trao đổi ý kiến với Bộ trưởng Bộ giáo  dục và đào tạo.
  17. Lưu ý: +  Đối  với  người  đứng  đầu  ngành  CQCM  trực  thuộc  ngành  dọc  như  Công  an,  Quân  sự  không  do  Chủ  tịch  UBND  cùng  cấp bổ nhiệm mà do Bộ trưởng Bộ Công  an, Bộ trưởng Bộ Quốc phòng bổ nhiệm.
  18. Lưu ý:   HĐND  không  có  quyền  bầu  ba  chức  danh  này  nên  cũng  không  có  quyền  miễn  nhiệm,  bãi  nhiệm,  bỏ  phiếu tín nhiệm, hủy bỏ văn bản.  Tuy nhiên,  HĐND vẫn có quyền giám  sát  ba  chức  danh  này  bằng  hai  hình  thức:  xét  báo  cáo  công  tác  ba  chức  danh  này và trả lời chất vấn trước HĐND khi  có yêu cầu.
  19. 1. CHỨC NĂNG QUYẾT ĐỊNH VÀ TỔ CHỨC THỰC HIỆN CÁC QUYẾT ĐỊNH Chức năng này của HĐND được cụ thể hóa thành những nhiệm vụ, quyền hạn của HĐND và quy định trong LTCHĐND và UBND năm 2003:  Nhiệm vụ, quyền hạn của HĐND cấp tỉnh (Điều 11 đến Điều 18);  Nhiệm vụ, quyền hạn của HĐND cấp huyện (Điều 19 đến Điều 28);  Nhiệm vụ, quyền hạn của HĐND cấp xã (Điều 29 đến Điều 35).
  20. 1. CHỨC NĂNG QUYẾT ĐỊNH VÀ TỔ CHỨC THỰC HIỆN CÁC QUYẾT ĐỊNH  Riêng HĐND thành phố trực thuộc trung  ương,  HĐND  quận,  HĐND  thị  xã,  thành  phố thuộc tỉnh, HĐND thuộc địa bàn hải  đảo,  HĐND  phường  ngoài  nhiệm,  vụ  quyền  hạn  trên  còn  có  những  nhiệm  vụ,  quyền hạn riêng.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
17=>2