Bài giảng Bảo mật cơ sở dữ liệu: Chương 6 - Trần Thị Kim Chi
lượt xem 23
download
Bài giảng "Bảo mật cơ sở dữ liệu - Chương 6: Audit Database" trình bày các nội dung: Giới thiệu về Audit Database, các hoạt động của Auditi, Database Auditing Models, Application Data Auditing, Additing trong SQL, Auditing trong Oracle. Mời các bạn cùng tham khảo.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Bảo mật cơ sở dữ liệu: Chương 6 - Trần Thị Kim Chi
- Audit Database Giảng viên: Trần Thị Kim Chi 1
- Nội dùng Giới thiệu về Audit Database Các hoạt động của Auditi Database Auditing Models Application Data Auditing Additing trong SQL Auditing trong Oracle 2
- Giới thiệu Audit giám sát(Audit): giám sát và ghi lại những hoạt động đã và đang xảy trong hệ thống một cách có chọn lọc. Audit = Ai làm gì với dữ liệu nào khi nào và bằng cách nào (Who did what to which data when and how) Trách nhiệm giải trình, gọi tắt là giải trình (Accountability): trách nhiệm tìm ra và chứng minh nguồn gốc các hoạt động xảy ra trong hệ thống. Hoạt động giám sát nhằm phục vụ cho hoạt động giải trình 3
- Giới thiệu Audit Database Audit/auditing: quá trình kiểm tra và xác nhận các tài liệu, dữ liệu, quy trình, thủ tục, hệ thống Nhật lý giám sát (Audit log): tài liệu có chứa tất cả các hoạt động đang được giám sát được sắp xếp theo thứ tự thời gian Mục tiêu giám sát: thiết lập các quy tắc kinh doanh, điều khiển hệ thống, các quy định của chính phủ, hoặc các chính sách bảo mật 4
- Giới thiệu Audit Database Data audit: giám sát lịch sử những thay đổi dữ liệu được lưu trữ trong tập tin nhật ký hoặc các bảng (table) của cơ sở dữ liệu. Database auditing: giám sát lịch sử của các hoạt động cơ sở dữ liệu Internal auditing: kiểm tra các hoạt động được thực hiện bởi các nhân viên của tổ chức giám sát bên trong hệ thống External auditing: : kiểm tra các hoạt động được thực hiện bởi các nhân viên của tổ chức giám sát bên ngoài hệ thống 5
- Tại sao phải Audit Database Trách nhiệm giải trình từ những hành động xảy ra lên các dữ liệu (schema, bảng, dòng, …) Kiểm tra hành động đáng ngờ (suspiciousactivity) Ví dụ xóa dữ liệu từ một bảng Thông báo nếu có người dùng không được ủy quyền nhưng lại thao tác trên dữ liệu mà đòi hỏi phải có đủ quyền truy cập (truy cập vượt quyền) 6
- Tại sao phải Audit Database Giám sát và ghi lại các hoạt động xảy ra nhằm phát hiện các vấn đề trong quá trình định quyền và điều khiển truy cập Thống kê tình hình truy xuất tài nguyên để có biện pháp cải thiện hiệu suất Ví dụ: dựa vào các trường, bảng thường hay được truy cập Chọn cách đánh chỉ mục thích hợp để tăng hiệu suất. giám sát để thỏa các yêu cầu chính sách pháp lý (compliance): thể hiện trách nhiệm với dữ liệu của khách hàng 7
- Các chính sách(Compliances) Các chính sách đưa ra các quy định cần phải tuân thủ và các hướng dẫn cần thiết khi giám sát Một số chính sách: Health Insurance Portability and Accountability Act (HIPAA) Sarbanes-Oxley Act Graham-Leach-Bliley Act (GLBA) Các chính sách thường không mô tả công nghệ cần thực thi Cần xác định yêu cầu và lựa chọn công nghệ 8
- Khi nào và giám sát những gì? Khi nào nên giám sát? giám sát tại mọi thời điểm từ khi hệ thống bắt đầu hoạt động giám sát những gì? Việc giám sát có thể làm giảm hiệu suất của hệ thống Chỉ nên giám sát những gì cần thiết 9
- Khi nào và giám sát những gì? Trong chính sách Sarbanes-Oxley, phần 404 có đưa ra những hoạt động cần phải giám sát: Hoạt động của những người dùng có quyền Đăng nhập và đăng xuất Những thay đổi trong các application trigger và data trigger Thay đổi quyền và mô tả thông tin của người dùng Cấu trúc dữ liệu bị thay đổi Các truy cập đọc và ghi trên những dữ liệu nhạy cảm Những lỗi và ngoại lệ Nguồn gốc của những hoạt động truy cập dữ liệu Thời gian, tên chương trình, kích thước dữ liệu, câu 10 lệnh…
- Nội dùng Giới thiệu về Audit Database Các hoạt động của Auditi Database Auditing Models Application Data Auditing Additing trong SQL Auditing trong Oracle 11
- Các hoạt động của Audit Đánh giá hiệu quả và đầy đủ của các thành phần được giám sát Xác định và xem lại độ tin cậy và tính toàn vẹn của các thành phần được giám sát Đảm bảo tổ chức tuân thủ chính sách, thủ tục, quy định, pháp luật, và các tiêu chuẩn của chính phủ và ngành công nghiệp Lập kế hoạch, chính sách và thủ tục thực hiện giám sát 12
- Các hoạt động của Audit Lưu lại tất cả các thay đổi cho các thành phần được giám sát Cập nhật những thông tin đã audit và các quy định giám sát mới Cung cấp tất cả các chi tiết giám sát cho tất cả nhân viên công ty tham gia vào việc giám sát Xuất bản hướng dẫn và thủ tục giám sát Các hoạt động như liên lạc giữa các công ty và các nhóm giám sát bên ngoài 13
- Các hoạt động của Audit Hoạt động như một nhà tư vấn cho các kiến trúc sư, nhà phát triển, và các nhà phân tích kinh doanh Tổ chức và thực hiện giám sát nội bộ Đảm bảo tất cả các mục trong hợp đồng được đáp ứng bởi các tổ chức được giám sát Xác định các loại giám sát sẽ được sử dụng Xác định các vấn đề an ninh phải được giải quyết Tư vấn cho Vụ Pháp chế 14
- Auditing Environment Ví dụ giám sát: giám sát tài chính kiểm tra bảo mật giám sát cũng đo lường sự phù hợp với các quy định và luật pháp của chính phủ giám sát diễn ra trong một môi trường: Môi trường giám sát Môi trường cơ sở dữ liệu giám sát 15
- Auditing Environment Các thành phần: Mục tiêu: một giám sát mà không có một tập hợp các mục tiêu là vô dụng Procedure-Thủ tục: thực thi theo các bước hướng dẫn và nhiệm vụ People: giám sát viên, nhân viên, nhà quản lý Các đơn vị được giám sát: người, tài liệu, quy trình, hệ thống 16
- Auditing Environment Môi trường giám sát cơ sở dữ liệu khác với môi trường giám sát chung Các biện pháp an ninh là không thể tách rời 17
- Auditing Process-Qui trình Audit Đảm bảo chất lượng (QA): Đảm bảo hệ thống là không lỗi và hoạt động theo thông số kỹ thuật của nó Quá trình giám sát: đảm bảo rằng hệ thống đang làm việc và tuân thủ các chính sách, quy định và pháp luật 18
- Auditing Process-Qui trình Audit Thực hiện giám sát: quan sát nếu có suy giảm hiệu suất hoạt động vào những thời điểm khác nhau giám sát quá trình dòng chảy: Vòng đời phát triển hệ thống Quá trình giám sát: Hiểu được mục tiêu Rà soát, xác minh và xác nhận hệ thống Dẫn chứng kết quả 19
- Auditing Process-Qui trình Audit 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng: Bảo mật thông tin trong các hệ cơ sở dữ liệu
8 p | 564 | 39
-
Bảo mật cơ sở dữ liệu
7 p | 122 | 21
-
Bài giảng Bảo mật thông tin - Bài 2: Mã hóa đối xứng cổ điển
0 p | 164 | 19
-
Bài giảng Công nghệ đồ họa và hiện thực ảo - Bài 9: Mặt cong
35 p | 85 | 9
-
Bài giảng An toàn và bảo mật hệ thống công nghệ thông tin - Chương 3: Hạ tầng cơ sở và kết nối
13 p | 166 | 9
-
Bài giảng môn Hệ điều hành: Thành phần bảo vệ và bảo mật
48 p | 80 | 9
-
Bài 1: An toàn và bảo mật thông tin
17 p | 91 | 9
-
Bài giảng Bảo mật ứng dụng Web: SQL injection - Nguyễn Hữu Thể
63 p | 50 | 8
-
Bài giảng An toàn và bảo mật hệ thống công nghệ thông tin - Chương 0: Giới thiệu
9 p | 162 | 8
-
Bài giảng Điện toán đám mây: Chương 4
5 p | 21 | 7
-
Bài giảng Công nghệ thông tin: Quản trị cơ sở dữ liệu
24 p | 70 | 7
-
Bài giảng An toàn ứng dụng web & CSDL: Chương 4 - TS. Hoàng Xuân Dậu
34 p | 33 | 6
-
Bài giảng An toàn ứng dụng web & CSDL: Chương 6 - TS. Hoàng Xuân Dậu
102 p | 15 | 6
-
Đột Phá trong ngành bảo mật
12 p | 60 | 6
-
Bài giảng Chương 7: Bài toán n thành viên và bảo mật CSDL
17 p | 144 | 5
-
Bài giảng Hệ quản trị cơ sở dữ liệu: Các tác vụ quản trị hệ thống - TS. Lại Hiền Phương (Phần 1)
32 p | 52 | 4
-
Bài giảng Microsoft SQL server: Bài 12 - TS. Lê Thị Tú Kiên
66 p | 51 | 4
-
Bài giảng An toàn và bảo mật hệ thống thông tin: Chương 5
115 p | 10 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn