intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Bệnh học hệ tiêu hóa

Chia sẻ: Nguyễn Nhân Trung | Ngày: | Loại File: PPTX | Số trang:69

58
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng "Bệnh học hệ tiêu hóa" trình bày được nguyên nhân, triệu chứng lâm sàng chính, biến chứng, cách điều trị và dự phòng một số bệnh tiêu hóa thường gặp. Trình bày được chức năng sinh lý của gan, nguyên nhân, triệu chứng lâm sàng, cách điều trị và dự phòng một số bệnh gan mật.  

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Bệnh học hệ tiêu hóa

  1. BÊNH HOC HÊ TIÊU HO ̣ ̣ ̣ ́A MỤC TIÊU HỌC TẬP      1.Nêu được nguyên nhân, triệu chứng lâm sàng chính, biến  chứng, cách điều trị và dự phòng một số bệnh tiêu hóa thường  gặp.      2.Trình bày được chức năng sinh lý của gan, nguyên nhân,  triệu chứng lâm sàng, cách điều trị và dự phòng một số bệnh  gan mật.      
  2.  1.BỆNH LOÉT DẠ DÀY – HÀNH TÁ TRÀNG  1.Đại cương            Bệnh gặp ở nam nhiều hơn nữ, thường gặp ở  lứa tuổi trung niên (từ 30 – 50 tuổi). •            Nguyên nhân do mất cân bằng giữa các yếu tố  bảo vệ niêm mạc dạ dày (lớp chất nhầy, tế bào  biểu mô dạ dày và sự tuần hoàn của niêm mạc dạ  dày) với các yếu tố tấn công niêm mạc dạ dày (HCl,  một số thuốc aspirin, corticoid, yếu tố thần kinh),  xoắn khuẩn gram âm Helicobacter pylori.
  3. Bệnh sinh Yếu tố phá hủy Pepsine • Được tiết ra dưới dạng tiền chất pepsinnogene, dưới tác động của HCl biến thành pepsine hoạt động khi pH
  4. Yếu tố bảo vệ của niêm mạc dạ dày • Hàng rào niêm dịch: Để chống lại sự tấn công của ion H+, yếu tố chính là lớp niêm dịch giàu bicarbonate. Các ion H+ xâm nhập vào lớp nhầy, nhưng chúng bị trung hòa bởi bicarbonate. Nhưng khi pH
  5. Xét nghiệm 4 trong 1 -CLO test -Nuôi cấy -Chủng độc lực của VK -Xác định có men CYP2C19
  6. Sinh thiết(Biopsy) Giải phẫu bệnh(Anapath)
  7. 1.2.Triệu chứng lâm sàng Hội chứng dạ dày – tá tràng: đau bụng âm ỉ  vùng thượng vị, có khi trội thành cơn, đau  có tính chu kỳ.  Cơn đau có liên quan đến bữa ăn. Đau sau  ăn no thường là loét dạ dày. Đau lúc đói là  loét tá tràng. Bệnh nhân có cảm giác nóng rát vùng  thượng vị, kèm theo ợ hơi, ợ chua, có khi  nôn hoặc buồn nôn.  
  8. 1.3.Biến chứng: có 4 biến chứng thường xảy ra        a. Chảy máu dạ dày – Trong trường hợp nhẹ, bệnh nhân đi ngoài ra phân đen. – Trường hợp nặng, bệnh nhân vừa ỉa ra phân đen vừa nôn  ra máu kèm theo dấu hiệu trụy tim mạch như mạch  nhanh, huyết áp tụt, da tái nhợt.        b.Thủng dạ dày: bệnh nhân đau bụng vùng thượng vị đột  ngột, bụng co cứng.        c.Hẹp môn vị: bệnh nhân biểu hiện ăn uống khó tiêu, nôn  liên tục, nôn ra thức ăn của ngày hôm trước. Do nôn kéo dài  nhiều ngày làm bệnh nhân kiệt sức, gầy (thường là hậu quả  ̉ cua loét tá tràng).        d.Ung thư hóa: đây là biến chứng nguy hiểm dễ tử vong.  Những vết loét ở bờ cong nhỏ dễ tiến triển thành ung thư  (thường là hậu quả của loét dạ dày).
  9.      1.4 Điều trị                 a .Chế độ sinh hoạt Bệnh nhân cần được ăn các chất dễ tiêu, ăn  làm nhiều bữa trong ngày. Tránh các chất kích thích như rượu, chè, thuốc  lá, cà phê… Tránh căng thẳng thần kinh, thức khuya…     
  10. b.Điều trị nội khoa  Thuốc làm giảm co thắt và giảm đau:  +Atropin 1/4mg, tiêm dưới da 1­2 ống/ngày  +No – spa: 0,04 uống 2­4 viên trong ngày khi đau.  Dùng thuốc trung hòa dịch vị, bảo vệ niêm mạc dạ dày – tá  tràng:           Kết hợp hydroxyde nhôm và magné để giảm tác dụng gây  bón của nhôm và gây đi chảy của magné; tuy nhiên chúng cũng  tạo các muối phosphate không hòa tan lâu ngày gây mất  phospho.          Các biệt dược thường là Maalox, Gelox, Alusi, 
  11. Các thuốc chống bài tiết  Thuốc kháng H2: Ức chế sự tiết acid không chỉ sau kích thích  histamine mà cả sau kích thích dây X, kích thích bằng gastrine  và cả thử nghiệm bữa ăn.      Thế hệ 1: Cimetidine      Thế hệ 2: Ranitidine (Raniplex, Azantac, Zantac, Histac,  Lydin, Aciloc...)       Thế hệ 3: Famotidine (Pepcidine, Servipep, Pepcid,  Quamatel, Pepdine).      Thế hệ thứ 4: Nizacid (Nizatidine), 
  12. Thuốc kháng bơm proton: -Omeprazol (Mopral, Lomac, Omez, Losec). -Esomeprazole (Nexium): đồng phân của Omeprazole có thời gian bán huỷ lâu hơn và có tác dụng ức chế tiết Acide và dịch vị tốt hơn. Viên 20mg, ngày x 2 viên. -Lanzorprazol (Lanzor, Ogast) viên 30mg, liều 1 viên uống vào buổi tối. Tác dụng và chỉ định tương tự như Omeprazol. -Pentoprazole (Inipomp) viên 20mg, 40mg. Liều 40mg/ng. -Rabeprazole (Velox, Ramprazole) viên 20mg. Liều 40mg/ng.
  13. c.Điều trị ngoại khoa – Phẫu thuật cắt bỏ 2/3 hoặc 3/4 dạ dày khi:  ­Đã điều trị nội khoa thật tích cực, có hệ thống, đúng phương  pháp trên 2 năm mà bệnh nhân không đỡ.  ­Có biến chứng cần phải phẫu thuật.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2