intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Bệnh nhiễm Ricketsia - TS. Nguyễn Lô

Chia sẻ: Đàng Quốc Phương | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:18

91
lượt xem
14
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Bệnh nhiễm Ricketsia do TS. Nguyễn Lô thực hiện nhằm giúp cho các bạn nắm bắt được những kiến thức về cách phát hiện được bệnh sốt bò; cách điều trị bệnh sốt bò; biết tư vấn được cho người có nguy cơ cao phòng bệnh sốt bò. Mời các bạn tham khảo bài giảng để bổ sung thêm kiến thức ở lĩnh vực này.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Bệnh nhiễm Ricketsia - TS. Nguyễn Lô

  1. BỆNH NHIỄM RICKETSIA TS NGUYỄN LÔ ĐẠI HỌC Y HUẾ
  2. MỤC TIÊU : • Phát hiện được bệnh sốt mò • Điều trị đúng bệnh sốt mò • Tư vấn được cho người có  nguy cơ cao phòng bệnh sốt  mò    
  3. ĐỊNH NGHĨA • Là bệnh do các chủng Ricketsia gây  ra. • Biểu hiện :  • Sốt • Nổi ban • Thương tổn thần kinh • Thương tổn phổi    
  4. TÁC NHÂN GÂY BỆNH • VK : nội bào bắt buộc. Nhỏ ~ virut. • Vectơ : chấy, rận, ve (mò). • Nguồn bệnh : người, chó , chuột. • Gây tạo KT khi nhiễm • MD chéo với proteus (Weil ­ Félix) • Miễn dịch có thể kéo dài    
  5. ĐIỀU TRỊ Các chủng Rickectsia đều nhạy cảm với • Tetracyline. • Choramphenicol. • Fluoroquinolone    
  6. NHIỄM RICKETSIA  TSUTSUMAGUCHI Tên khác : Sốt mùa mưa nhật bản Sốt do mò. Bệnh Kénadi
  7. ĐỊNH NGHĨA • Bệnh nhiễm Ricketsia ở Viễn đông. • Biểu hiện : • Vết đen (mò cắn). • Nổi ban • Sốt • Kéo dài 2 đến 4 tuần.    
  8. NGUYÊN NHÂN • Do Ricketsia tsutsumaguchi . (còn gọi là R. orientalis) • Nguồn bệnh : chuột. • Vectơ : ấu trùng mò  L.deliensis.   (Leptotrombidium akamushi)  
  9. DỊCH TỄ HỌC • Có tính chất địa phương vùng  Đông Nam Á. • Thường ở những vùng nhiều  bụi rậm, ven sông, bờ cát • Có tính chất rải rác.    
  10. LÂM SÀNG : Khởi bệnh • Sốt cao (39 ­40 độ) •  Nhức đầu • Xung huyết kết mạc, sợ ánh sáng. • Khó thở, viêm thanh quản, phế  quản. • Buồn ngủ ngày, nhưng đêm khó  ngủ.    
  11. BAN • Xuất hiện : ngày thứ 4 ­ 7. • Dạng dát, chấm hồng, sau qua tím. • Phân bố : từ thân, lan đến mặt, các  chi, lòng bàn tay, bàn chân. • Vết mò cắn : sẩn nhỏ, không đau. Sau  đó lóet để lại vết đen.  • Hạch vùng    
  12. TÌNH TRẠNG TYPHOS • Sốt • Hạ huyết áp • Suy nhược  • Lú lẫn    
  13. TIỂN TRIỂN •Không điều trị : Bệnh có thể tự khỏi.  Nhưng có thể tử vong do suy  tim hay suy thận. • Điều trị với KS đặc hiệu :    ti ến tri ển t   ốt
  14. BIẾN CHỨNG • Viêm cơ tim • Suy thận • Phế quản phế viêm • Viêm màng não • Viêm tắc tĩnh mạch, họai thư • Viêm thanh quản có lóet.    
  15. CẬN LÂM SÀNG • Phản ứng Weil Félix (+) với  OXK, nhưng (­) với OX19, OX2. • Miễn dịch huynh quang (+) với  KN đặc hiệu. • Phân lập VK : tiêm bệnh phẩm  vào chuột lang .    
  16. ĐIỀU TRỊ ĐẶC HIỆU ­ Tetracyline  : 0,5 ­ 1 g / 6 giờ. Từ 2­ 7 ngày.  Trẻ em : 20­40mg/kg/ngày. ­ Hoặc Chloramphenicol : 2­3g/ ngày,  chia 4 lượt (Nặng có thể dùng đến  4g/ng).  Trẻ em : 30­50mg/kg/ngày.    
  17. ĐIỀU TRỊ NÂNG ĐỠ • Bảo đảm dinh dưỡng • Cân bằng nước và điện giải • Nếu cần dùng đường tĩnh mạch. • An thần • Hạ sốt    
  18. PHÒNG BỆNH • Diệt côn trùng. • Khi vào rừng, mang ủng, găng tay. • Bôi hóa chất để tránh ve mò đốt. • Uống thuốc dự phòng khi phải  vào vùng dịch lưu hành. (Thuốc và  liều dùng như liều diều trị).    
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
4=>1