intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Bệnh parkinson - PGS.TS.BS. Nguyễn Trọng Hưng

Chia sẻ: Lavie Lavie | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:57

203
lượt xem
32
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bệnh Parkinson là bệnh thoái hoá các tế bào thần kinh hệ dopaminergic, tỷ lệ mắc bệnh cao, thường khởi phát từ người 55 tuổi trở lên, nguyên nhân gây tử vong hay gặp nhất là viêm phổi. Để hiểu rõ hơn nữa về căn bệnh này mời các bạn tham khảo bài giảng Bệnh parkinson của PGS.TS.BS. Nguyễn Trọng Hưng sau đây.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Bệnh parkinson - PGS.TS.BS. Nguyễn Trọng Hưng

  1. BỆNH PARKINSON PGS.TS.BS NGUYỄN TRỌNG HƯNG BỆNH VIỆN LÃO KHOA TRUNG ƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI  Bác Ninh 2013
  2. Sự thường gặp • Bệnh Parkinson là bệnh thoái hoá các tế bào thần kinh hệ dopaminergic • Tỷ lệ mắc bệnh: 80-160/100.000 dân; 2% ở người >=65 tuổi • Nam=nữ • Tuổi khởi phát bệnh: 55 tuổi • Thời gian tiến triển trung bình: 14-18 năm • Nguyên nhân gây tử vong hay gặp nhất là viêm phổi
  3. Căn nguyên • Không rõ • Giả thuyết: • Do virus? (Viêm não Economo, 1917-1928, liên quan đến virus cúm. Không tiến triển. Kháng thể kháng các loại virus đều (-) • Tự miễn dịch? Kháng thể kháng liềm đen, nhân đuôi, thể vân. Không được chứng minh • Di truyền? • Ngộ độc? MPTP trong héroine? Gốc tự do?
  4. Bệnh nguyên • Chưa được biết rõ •Yếu tố di truyền (hiếm): Di truyền trội trên NST thường, đột biến gen (mã hóa anpha synucléine, gen Parkin) • Lý thuyết về nhiễm độc: Thoái hóa neuron hệ Dopamine - Stress oxy hóa tạo ra gốc tự do - Rối loạn quá trình tạo năng lượng do bệnh ty lạp thể - Tự ngộ độc tế bào theo con đường glutamate - Rối loạn miễn dịch dãn đến quá trình viêm nhiễm - Tăng tạo chết theo chương trình
  5. Giải phẫu bệnh • Thoái hoá của các tế bào trong vùng đặc của liềm đen, liềm xanh • Thể Lewis : Chất vùi trong, đồng tâm, bắt mầu toan, có trong bào tương các neuron vùng đặc của liềm đen: hậu quả của tổn thương neuron • Cũng thấy trong một số bệnh thoái hoá thần kinh khác, hoặc ở người già
  6. Sinh lý bệnh • Bất thường của vòng vận động ngoại tháp • Các nhân xám TW: Nhân đuôi (caudale nucleus), Nhân cùi (putamen), Nhân nhợt (globus pallidus) và liềm đen (substantia nigra) • Giảm dopamin ở phần đặc của liềm đen tăng ức chế phần trong của nhân nhợt & phần lưới của liềm đen tăng ức chế của đường đồi thị - vỏ não Triệu chứng Parkinson
  7. Sinh lý bệnh Giảm nhanh bất thường số lượng các  neuron hệ dopamine Bắt đầu có triệu chứng Nồng độ dopamine (%) Ngưỡng triệu chứng 60 Tuổi
  8. Triệu chứng Chẩn đoán hội chứng Parkinson dựa trên ít nhất hai  trong ba triệu chứng chính sau:  Run khi nghỉ  Cứng  Bất động Các triệu chứng xuất hiện muộn hơn:  Mất ổn định tư thế  Rối loạn dáng đi  Rối loạn thần kinh tự chủ  Rối loạn nhận thức
  9. Triệu chứng Mất vận  Mất thăng  động  bằng tư thế Bệnh RUN  Parkinson CỨNG  Trầm cảm On/Off • Run là triệu chứng đầu tiên (75% ) và là một trong các triệu chứng khó kiểm soát nhất • 40% Parkinson bị trầm cảm, ảnh hưởng lớn chất lượng cuộc 10 sống
  10.     Tam chứng Parkinson  Run lúc nghỉ  Mất hay giảm động tác  Cứng , tăng trương lực ngoại tháp  Lúc đầu thường một bên  Triệu chứng thay đổi
  11. Triệu chứng khởi phát • Triệu chứng khởi phát thông thường • Run từng lúc, cứng, đau cơ, chuột rút, mệt bất thường, trầm cảm. • Thường bắt đầu ở một bên và thay đổi từ lúc này sang lúc khác, ngày này sang ngày khác (Brissaud) • Triệu chứng khởi phát ít gặp • Khó nuốt, cơn vã mồ hôi, nhìn đôi
  12. Run  ­ Thường xuất hiện sớm, lỳc đầu ở một bờn  ­ Điển hỡnh là run khi nghỉ, nhưng cũng cú  thể  xuất hiện khi giữ chi ở một tư thế nhất  định ­  Tần số (chậm) 4­6 chu kỳ/giõy ­  Biến mất khi vận động chủ động ­  Run tăng khi lo lắng, mệt mỏi, stress ­  Khi ngủ hết run ­  Chủ yếu ở tay, hàm, cú thể ở chõn (hiếm),     khụng bao giờ run đầu
  13. Cứng (tăng trương lực) Tăng trương lực uốn sáp: Dấu hiệu “ống chì” hoặc “bánh xe răng cưa” - Khởi đầu bằng cảm giác cứng, thường một bên, đôi khi đau - Tác động vào bất cứ khớp nào ưu thế các cơ gấp - Phát hiện bằng gấp - duỗi thụ động (gáy, khuỷu, cổ tay, gối) - Xuất hiện rõ hơn khi yêu cầu làm các động tác liên tiếp bên đối diện (nghiệm pháp Froment) - Gây tư thế gấp, biến dạng khớp (khớp người Parkinson)
  14. Tăng trương lực • Cứng ngoại tháp • Triệu chứng hằng định nhất • Tất cả các nhóm cơ (làm đ/tác thụ động) • Kiểu định hình (plastique), • Bánh xe răng cưa • Nghiệm pháp nắm tay của FROMENT
  15. Mất , giảm động tác • Khởi đầu động tác chậm dẫn đến chậm các động tác chủ động, biên độ vận động thấp (hypo-kinesie) • Biểu hiện bằng cử động, nói, nhai thậm chí suy nghĩ chậm dần • Bộ mặt vô cảm, giọng nói đơn điệu, yếu ớt, giảm các động tác tự động (vung tay, nháy mắt), chữ viết nhỏ, rối loạn bước đi...
  16. Tiếng nói, chữ viết • Tiếng nói: • Ít nói  • Nói chậm, đơn  điệu • Nói câu ngắn • Chữ viết • Chậm, nhỏ  (micrographie) • Chữ nhỏ dần
  17. MẤT ỔN ĐỊNH VỀ TƯ THẾ VÀ  RỐI LOẠN BƯỚC ĐI • Dáng còng, đầu và thân chúi ra trước, tay và chân gấp • Rối loạn thăng bằng: Không quay người được gây ngã tự nhiên • Đi chậm chạp, bước nhỏ có thể kèm các giai đoạn bị ngừng trệ(dậm chân tại chỗ, đông cứng, đứng rung) hoặc có xu hướng tăng tốc không kiểm soát được(đi vội vã, lao đi) • Dễ đi đảo ngược: Khi sợ hãi đột ngột, đột nhiên đi được
  18. Rối loạn tâm thần  Lo âu  Trầm cảm  Hoang tưởng  Sa sút tâm thần
  19. HOANG TƯỞNG VÀ RỐI LOẠN TÂM THẦN  • Đa số là hoang tưởng thi giác liên quan đến rối loạn quá trình tiếp nhận cảm giác • Ý thức u ám, hoang tưởng...thường liên quan đến nguyên nhân do thuốc, nhiễm trùng, chuyển hóa, nội tiết • Điều trị tình trạng tiềm ẩn • Liên quan rõ rệt đến điều trị kéo dài L-Dopa • Nếu xuất hiện sớm – cần nghĩ đến sa sút trí tuệ thể thể Levy (LBD)
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
4=>1