intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Bilan chẩn đoán phục hồi chức năng (BDK)

Chia sẻ: Lavie Lavie | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:12

116
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Bilan chẩn đoán phục hồi chức năng (BDK) nêu lên khái niệm Bilan chẩn đoán phục hồi chức năng; nguyên nhân cần bilan chẩn đoán phục hồi chức năng; lợi ích của Bilan chẩn đoán phục hồi chức năng. Mời các bạn tham khảo bài giảng để hiểu rõ hơn về những nội dung này.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Bilan chẩn đoán phục hồi chức năng (BDK)

  1. Bilan chẩn đoán phục hồi chức năng (BDK) CHU Angers Stéphane COUTURIER Service de Kinésithérapie Pédiatrique Février 2015
  2. BDK là gì? • Định nghĩa của hiệp hội nghiên cứu về PHCN của Pháp (AFREK) Là một quá trình phân tích những thiếu hụt và mất khả năng dựa trên thăm khám hoặc đo lường. Là quá trình đánh giá tiên lượng chức năng, qua đó cho phép: • Thiết lập chương trình điều trị theo nhu cầu cần thiết. • Lựa chọn các hoạt động phục hồi chức năng một cách thích hợp.
  3. BDK là gì? • Phản ánh các thăm khám lâm sàng được thực hiện bởi các bác sỹ phục hồi chức năng. • Cho phép tiếp cận bệnh nhân một cách tổng thể theo định nghĩa về sức khỏe của WHO: Sức khỏe là trạng thái thoải mái về thể chất, tinh thần và xã hội, không chỉ đơn thuần là không có bệnh hoặc ốm yếu
  4. Vì sao cần bilan chẩn đoán PHCN? Sắc lệnh vào ngày 8 tháng 10 năm 1996 yêu cầu bác sỹ PHCN phải thiết lập một bilan chẩn đoán về PHCN. Hiện nay, bilan chẩn đoán PHCN là bắt buộc.
  5. Lịch sử khái niệm: • CIM: Phân loại bệnh tất quốc tế năm 1946.  Bệnh nhân được xem như thực thể thống nhất về y sinh học •CIH: Phân loại quốc tế về tàn tật năm 1980  Bổ sung tầm quan trọng của môi trường sống đối với bệnh nhân. • CIF: Phân loại quốc tế về chức năng, tàn tật và sức khỏe năm 2001: Với 4 khía cạnh định nghĩa về tàn tật:  Chức năng cơ quan (Chức năng tâm thần, cảm giác, tiêu hóa, etc.), phản ánh sự vận hành cơ thể.  Cấu trúc giải phẫu (cấu trúc của hệ thần kinh, cấu trúc liên quan đến vận động..) các cấu trúc thuộc về thể chất.  Hoạt động và hòa nhập (các hoạt động giao tiếp, di chuyển...) thuộc lĩnh vực chức năng giao tiếp.  Các yếu tố môi trường (công cụ và hệ thống kỹ thuật, sự nâng đỡ và tương tác) liên quan đến các yếu tố tàn tật tiềm tàng bên ngoài.
  6. Quan điểm hiện tại : CIF Vấn đề sức khỏe (rối loạn/bệnh tật) Chức năng và Hoạt động Hòa nhập cấu trúc cơ (Hạn chế) (Giới hạn) thể (Suy giảm) Yếu tố Yếu tố Môi trường (Con người)
  7. Vấn đề sức khỏe (rối loạn/bệnh tật) Chức năng và Fonctions & Hoạt động Hòa nhập cấu structures trúc cơ thể (Hạn chế) (Giới hạn) corporelles (Suy giảm) (déficiences) Yếu tố Yếu tố Môi trường (Con người) Sự suy yếu là chức năng cơ quan hoặc cấu trúc giải phẫu có sự mất cân bằng hoặc mất chức năng trầm trọng. • Chức năng các cơ quan bao gồm các chức năng sinh lý của các hệ cơ quan bao gồm chức năng về tâm thân (khó thở, đau….). • Các cấu trúc giải phẫu là các phần của cơ thể như các cơ quan, các chi và các thành phần trong đó.( VD: cây phế quản).
  8. Vấn đề sức khỏe (rối loạn/bệnh tật) Chức năng và Hoạt động Activités Hòa nhập cấu trúc cơ thể (Limitations) (hạn chế) (Giới hạn) (Suy giảm) Yếu tố Yếu tố Yếu tố Môi trường (con (Con người) người) Hạn chế hoạt động là sự khó khăn khi hoạt động. (VD: đi bộ, leo cầu thang, lái xe...).
  9. Vấn đề sức khỏe (rối loạn/bệnh tật) Chức năng và Hoạt động cấu trúc cơ Hòa nhập Participation (Hạn chế) (Restrictions) thể (Giới hạn) (Suy giảm) Yếu tố Yếu Yếu tố tố Môi trường (Conngười) (con người) Sự giới hạn hòa nhập là sự khó khăn khi hòa nhập vào một tình huống thực tế. (VD: hoạt động thể thao, giải trí, làm việc…)
  10. Lợi ích của Bilan CĐ PHCN: •Thiết lập một chẩn đoán phục hồi chức năng cho phép:  Đề xuất kế hoạch điều trị phù hợp với từng bệnh nhân theo tình trạng bệnh lý.  Sử dụng một ngôn ngữ chung để trao đổi với các chuyên gia y tế.
  11. Tài liệu tham khảo: •AFREK. Différence entre le bilan diagnostic kinésithérapeute et la fiche de synthèse. 2010; (Consulté le 9/01/15) disponibilité sur internet: http://www.afrek.org/index.php?option=com_content&view=article&id=41&Itemid =65&f3c823ff93a2bcfcd743885a5e016e28=cb51af4f4a4f3b0fce5580f071037920 •ARS. Promotion de la santé et prévention (Consulté le 9/01/15) disponibilité sur internet: http://www.ars.sante.fr/fileadmin/LIMOUSIN/.../SRP- definitions.pdf •Classification Internationale du Fonctionnement, du Handicap et de la santé, de l’organisation mondiale de la Santé. Centre Technique National d’Études et de Recherche sur les Handicaps et les Inadaptations; (consulté le 9/01/15) disponibilité sur internet: http://www.ctnerhi.com.fr/ccoms/pagint/2005_CIFglobal_revu_au_250707.pdf •DELPLANQUE D. Se former à la démarche d'évaluation diagnostic en kinésithérapie. kiné scientifique juin 2008;n°489 fr.dreamstime.com humour.com
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2