intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Bồi dưỡng kiến thức kỹ năng và chuyên môn nghiệp vụ dự báo thủy văn - Bùi Đức Long

Chia sẻ: Hấp Hấp | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:95

69
lượt xem
7
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng "Bồi dưỡng kiến thức kỹ năng và chuyên môn nghiệp vụ dự báo thủy văn" trình bày các kiến thức: Tổng quan và những kiến thức cơ bản về dự báo thủy văn, phương pháp và kỹ năng dự báo thủy văn, công tác đảm bảo dữ liệu, số liệu phục vụ dự báo thủy văn,... Mời các bạn cùng tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Bồi dưỡng kiến thức kỹ năng và chuyên môn nghiệp vụ dự báo thủy văn - Bùi Đức Long

  1. TRUNG TÂM DỰ BÁO KHÍ TƯỢNG THUỶ VĂN TRUNG ƯƠNG BỒI DƯỠNG KIẾN THỨC KỸ  NĂNG VÀ CHUYÊN MÔN NGHIỆP  VỤ DỰ BÁO THỦY VĂN   Bùi Đức Long­
  2. NỘI DUNG 1. TỔNG QUAN VÀ NHỮNG KIẾN THỨC CƠ  BẢN VỀ DỰ BÁO THỦY VĂN 2. PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ NĂNG DỰ BÁO  THỦY VĂN  3. CÔNG TÁC ĐẢM BẢO DỮ LIỆU, SỐ LIỆU   PHỤC VỤ DỰ BÁO THỦY VĂN 4. TUYÊN TRUYỀN, PHỔ BIẾN CÁC KIẾN  THỨC VỀ KTTV VÀ SỬ DỤNG CÁC SẢN  PHẨM DỰ BÁO
  3. Chương I TỔNG QUAN VÀ NHỮNG  KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ  DỰ BÁO THỦY VĂN
  4. 1.1. Tổng quan về thủy văn • Việt Nam có 2360 sông suối có chiều dài mỗi sông trên 10  km.  • 4000 hồ chứa nước lớn, nhỏ  • Mật độ sông suối phân bố không đều ở các vùng: Thông  thường mật độ lưới sông từ 0.5­1.0 km/km2. • Các hệ thống sông chính trên lãnh thổ Việt Nam, ở phía hạ  lưu trước khi đổ ra biển đều thường là tiếp cận với những  miền đất bằng phẳng, có độ dốc nhỏ cho nên việc tiêu thoát  nước lũ rất kém, thường gây ngập lụt lụt nghiêm trọng.
  5. Vai trò của công tác dự báo trong phát triển kinh tế ­ xã hội • Các dự báo thủy văn có ý nghĩa lớn trong  điều tiết dòng chảy, khai thác nguồn nước  cho phát điện, giao thông thủy, tưới (nhất  là ở vùng khô hạn), cấp nước, quản lý  nguồn nước, chất lượng nước.  • Dự báo thủy văn đặc biệt quan trọng trong  đối phó với các hiện tượng nguy hiểm trên  sông như lũ, lụt, hạn hán ,.. • Dự báo thủy văn cũng rất quan trọng đối  với thiết kế và thi công, vận hành các công  trình thủy lợi, các công trình thủy nói  chung 
  6. 1.2. Những kiến thức và nội dung  cơ bản trong nghiệp vụ dự báo  thủy văn
  7. Lũ là hiện tượng nước sông dâng cao trong khoảng thơi gian nhất định, sau đó giảm
  8. Lụt là hiện tượng ngập nước do lũ gây ra. Nước lũ có thể tràn bờ, tràn đê, thậm chí vỡ đập, vỡ đê, gây ngập lụt vùng trũng ven sông và nhất là vùng đồng bằng hạ lưu
  9. Úng là ngập do nước mưa và thủy triều gây ra. - Do hệ thống đê bao đã cản trở việc tiêu thoát nước mưa ra sông khi có mưa lớn trong nội đồng. ­  Do hệ thống đường giao thông đã cản trở việc tiêu thoát nước
  10. ­ Do hệ thống thoát nước kém khi có mưa lớn trong thành phố. - Do vùng trũng không có hệ thống thoát nước mưa. - Do triều cường và mưa lớn
  11. Lũ quét thường xảy ra bất ngờ trên các sông suối miền núi vừa và nhỏ. Lũ lên nhanh, xuống nhanh, dòng chảy xiết, cuốn theo mọi vật cản trên đường đi. Lũ quét có nhiều bùn cát, đá, cây cối, nhà cửa và có sức tàn phá, vùi lấp lớn .
  12. Các dạng lũ quét chính - Lũ quét sườn dốc: sinh ra trên sườn dốc 20-35% của các khu vực nhỏ. Lũ xảy ra do mưa to, có tốc độ lớn, thời gian ngắn (thường vào đêm và sáng), quét mọi thứ trên đường đi. 13
  13. - Lũ bùn đá (lũ quét + trượt, sạt lở đất): mang theo nhiều bùn đá, có sức tàn phá khủng khiếp. - Lũ nghẽn dòng: Do vỡ các đập ngăn dòng sông, suối tạm thời do cây cối, rác, bùn cát gây ra (Tự nhiên và con người). - Vỡ đập, đê, hồ chứa, … 14
  14. -Trượt lở đất: Xảy ra ở các vùng đồi núi dốc, các tuyến đường giao thông miền núi, các hệ thống đê, bờ mỏ, các hố xây dựng công trình. Khối lượng từ vài chục đến vài triệu mét khối, tốc độ trượt vài cm/s đến 3m/s. Trên sườn đồi, núi có thể trượt xa 0,5-1km. 15
  15. - Sạt lở đất: xảy ra chủ yếu dọc các sông suối miền núi, cũng xảy ra ở các bờ, bãi sông đồng bằng, các bờ biển bị sói mòn do mưa bão, dòng chảy lớn, triều cường, nước dâng do bão, vv. 16
  16. - Sụt lở đất thường phát sinh dọc sông, các tuyến giao thông, các tuyến đê đập. 17
  17.   • Hạn hán là hiện tượng  lượng mưa thiếu hụt  nghiêm trọng kéo dài,  làm giảm hàm lượng ẩm  trong không khí và hàm  lượng nước trong đất,  làm suy kiệt dòng chảy  sông suối, hạ thấp mực  nước ao hồ, mực nước  trong các tầng chứa  nước dưới đất. Theo tổ  chức Khí tượng Thế giới  (WMO) hạn hán được  phân ra 4 loại: Hạn khí  tượng, hạn nông  nghiệp, hạn thuỷ văn  và hạn kinh tế xã hội.
  18. 1.2.2. Phân cấp lũ Lũ nhỏ là lũ có mực nước  đỉnh lũ thấp hơn đỉnh lũ  trung bình nhiều năm. Lũ vừa là lũ có mực nước  đỉnh lũ đạt mức đỉnh lũ  trung bình nhiều năm. Lũ lớn là lũ có mực nước  đỉnh lũ cao hơn mức đỉnh  lũ trung bình nhiều năm. Lũ đặc biệt lớn là lũ có  đỉnh cao hiếm thấy trong  các thời kỳ quan trắc. Lũ lịch sử là lũ có đỉnh cao  nhất trong các thời kỳ quan  trắc và điều tra khảo sát. 
  19. 1.2.3. CẤP BÁO ĐỘNG LŨ     Mức  báo  động  lũ  là  mực  nước  lũ  tại  một  vị  trí  (trạm  thuỷ văn) nào đó gây nguy hiểm cho sản xuất và đời sống  ở khu vực trong và ngoài sông. Mức độ nguy  Cấp báo động Vùng có đê Vùng không đê hiểm       Báo động Khi mực  Ngập nông một     cấp 1 (1 đèn  nước cao  số vùng dân cư,      xanh nhấp  tới chân đê vùng canh tác     nháy) 
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2