intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Các bước đọc ECG - BS.CKI Trần Thanh Tuấn

Chia sẻ: Nhân Sinh | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:63

186
lượt xem
42
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Các bước đọc ECG do BS.CKI Trần Thanh Tuấn biên soạn nhằm cung cấp cho các bạn sinh viên các bước đọc ECG một cách đầy đủ, nhận diện được những bất thường quan kế quả đọc ECG. Hi vọng đây sẽ là một tài liệu hữu ích dành cho các bạn sinh viên Y khoa chuyên khoa nội dùng làm tài liệu học tập và nghiên cứu.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Các bước đọc ECG - BS.CKI Trần Thanh Tuấn

  1. Trường Đại học Y Dược Tp.Hồ Chí Minh Bộ Môn Nội Bài giảng CÁC BƯỚC ĐỌC ECG BS CKI Trần Thanh Tuấn Đối tượng Sinh viên Y Khoa 08/2015
  2. Mục tiêu  Đọc ECG một cách đầy đủ  Nhận diện được các bất thường 2
  3. Giới thiệu  Một phương tiện đơn giản,không xâm lấn, rẻ tiền, chẩn đoán nhanh các bất thường về nhịp, thay đổi cấu trúc và tổn thương trong tim.  Cần đọc một cách bài bản và đầy đủ để không bỏ xót tổn thương. 3
  4. Chú ý khi đọc ECG 4
  5. Chú ý khi đọc ECG Khi sóng quá thấp: ghi 2N, ứng với dòng điện 1mV, đường biểu diễn cao 2cm Khi sóng quá cao: đường biểu diễn vượt khổ giấy, ghi 1/2N, ứng với dòng điện 1mV, đường biểu diễn cao 0,5cm 5
  6. Các bước đọc ECG 1. Tần số tim bao nhiêu ? 2. Nhịp gì ? 3. Trục điện tim ? 4. Các sóng và khoảng: a. Sóng P b. Khoảng PR c. Phức bộ QRS ( Thời gian và biên độ ) d. Khoảng QT 5. Tổn thương a. Đoạn ST b. Sóng T c. Sóng Q 6
  7. Xác định tần số - nhịp đều Nhịp đều: • Luật 300 : 300 / Số ô lớn 7
  8. Xác định tần số - nhịp đều Nhịp đều: • 1500/ số ô nhỏ Ví dụ : 1500 / 27 = 55 lần/ phút 27 ô nhỏ 8
  9. Xác định tần số - nhịp không đều Nhịp không đều: • Chuyển đạo kéo dài đếm trong 1 phút hoặc đếm trong 30 ô lớn ( 6 giây ) x 10. • Ví dụ : 30 ô lớn có 9 đỉnh : tần số tim = 90 lần/ phút 9 đỉnh R 30 ô lớn 9
  10. Xác định tần số - nhịp không đều Nhịp không đều: 60(giây) • Tần số tim = abc 3 10
  11. Tần số tim  Nhịp tim bình thường : 60 – 100 lần/ phút  Nhip nhanh : > 100 lần/ phút  Rất nhanh : > 150 lần/ phút  Nhịp chậm : < 60 lần/ phút  Rất chậm : < 30 lần/ phút 11
  12. Nhịp gì?  Các bước xác định nhịp: • Hiện diện sóng P – hình dạng sóng P • Thời gian PR • Tỉ lệ P:QRS • Hình dạng QRS 12
  13. Nhịp xoang • Sóng P dương ở DI, DII, aVF • Sóng P âm ở avR • Sau mỗi sóng P là phức bộ QRS ( tỉ lệ 1 : 1 ) 13
  14. Nhịp nhĩ  Sóng P biến dạng  Sau mỗi sóng P là một phức bộ QRS 14
  15. Rung nhĩ • Không thấy sóng P – sóng f nhỏ lăn tăn • QRS không đều 15
  16. Cuồng nhĩ • Không thấy sóng P – sóng F dạng răng cưa • QRS đều hoặc không đều 16
  17. Nhịp bộ nối • Không thấy sóng P • Sóng P âm ở DII, DIII, aVF xuất hiện sau phức bộ QRS • QRS hẹp và đều 17
  18. Nhịp tự thất • Không thấy sóng P • QRS rộng đều 18
  19. Block nhĩ thất độ III • Hiện diện sóng P • Tỉ lệ P:QRS khác 1 • QRS hẹp : ổ phát nhịp ở bộ nối • QRS rộng : ổ phát nhịp ở thất 19
  20. Trục điện tim DI aVF Trung gian Dương Dương Lệch trái Dương Âm Lệch phải Âm Dương Vô định Âm Âm 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
7=>1