intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Các chiến lược triệt đốt rung nhĩ bền bỉ: Từ giả thiết đến thực hành - Ths. BSNT. Viên Hoàng Long

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:32

18
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Các chiến lược triệt đốt rung nhĩ bền bỉ: Từ giả thiết đến thực hành do Ths. BSNT. Viên Hoàng Long biên soạn trình bày các nội dung chính sau: Tỷ lệ các loại rung nhĩ; Phân loại rung nhĩ; Cơ chế hình thành rung nhĩ ACC14; Cơ chế điện học hình thành rung nhĩ; Các chiến lược triệt đốt bên ngoài tĩnh mạch phổi;... Mời các bạn cùng tham khảo để nắm nội dung chi tiết.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Các chiến lược triệt đốt rung nhĩ bền bỉ: Từ giả thiết đến thực hành - Ths. BSNT. Viên Hoàng Long

  1. Các chiến lược triệt đốt rung nhĩ bền bỉ Từ giả thiết đến thực hành Ths. BSNT. Viên Hoàng Long Đơn vị Chăm sóc Mạch vành C7- Viện Tim mạch Việt Nam, Bệnh viện Bạch Mai
  2. Tổng quan • Rung nhĩ là một trong những RLN thường gặp nhất, gây biến chứng nặng nề nhất trong cộng đồng, thậm chí có thể gây tử vong. Đây là nhóm RLN được quan tâm nhất trong điều trị tim mạch hiện nay.
  3. Tỷ lệ các loại rung nhĩ Loại rung nhĩ (%) RN cơn RN bền bỉ RN mãn tính Massimo Zoni-Berisso, Epidemiology of atrial fibrillation: European perspective,Clin Epidemiol. 2014; 6: 213–220.
  4. Lịch sử • 1994, Haisenguerre M. Đã lần đầu tiên ứng dụng năng lượng sóng RF để điều trị rung nhĩ. • 1996, Pappone C. Sử dụng hệ thống định vị 3 chiều CARTO điều trị rung nhĩ. • 2009, Việt Nam đã tiến hành triệt đốt rung nhĩ bằng hệ thống 3D
  5. Phân loại rung nhĩ 2016 ESC Guidelines for the management of atrial fibrillation developed in collaboration with EACTS
  6. Cơ chế hình thành rung nhĩ ACC14
  7. Cơ chế điện học hình thành rung nhĩ 1. Nhiều vòng vào lại nhỏ độc lập kết hợp với sự dẫn truyền và thời kì trơ không đồng nhất. 2. ≥ 1 ổ phát nhịp tự động với tần số nhanh có khả Vòng vào lại Vòng vào lại Ổ đơn độc đơn độc đa sóng nhỏ năng đáp ứng với hoạt động từ các đám rối thần RN cơn RN bền bỉ RN mãn tính kinh 3. ≥ 1 rotor hoặc các vòng vào lại dạng xoắn ốc. Với 1 Tĩnh mạch phổi ổ chủ nhịp phát tần số Cơ nhĩ nhanh hoặc 1 rotor phát sóng, các sóng xung động ổ tự động lan ra nhưng bị vấp phải vòng vào lại chức năng các vùng cơ bị trơ khiến cho xung động bị gẫy vụn vòng vào lại cơ chất thành nhiều hướng với hậu quả hình thành các dẫn truyền bất thường.
  8. Vai trò của hệ thần kinh tự động
  9. Kết hợp PVI và GP ablation Localization of left atrial ganglionated plexi in patients with atrial fibrillation.Po SS, Nakagawa H, Jackman WM; J Cardiovasc Electrophysiol. 2009 Oct;20(10):1186-9
  10. Ganglion Plexus Ablation in Advanced Atrial Fibrillation -The AFACT Study; Antoine H.G. Driessen, MD; JACC VOL. 68, NO. 11, 1155-65,2016
  11. Chiến lược triệt đốt RN bền bỉ hiện tại
  12. Các cơ chế điện sinh lý chúng ta có thể tác động để điều trị rung nhĩ bền bỉ
  13. Các chiến lược triệt đốt bên ngoài tĩnh mạch phổi - Triệt đốt eo Ishmuth vòng van ba lálá (IB) - Linear ablation (đường trần, đường van hai lá, đường thành sau - Triệt đốt các ổ tự động nằm ngoài tĩnh mạch phổi - Cô lập tiểu nhĩ trái - Triệt đốt các phức bộ điện học phân mảnh trong nhĩ - Triệt đốt các vùng điện thế thấp - Triệt đốt rotor - Triệt đốt các vùng có Cycle ngắn (Dominant Frequency) - Triệt đốt TK giao cảm thận - Triệt đốt ngoại mạc
  14. Triệt đốt PVI + Linear Nghiên cứu STAR AF II và CHASE – AF không thấy sự cải thiện vượt trội với outcome của RN bền bỉ
  15. Triệt đốt các ổ ngoại vị ngoài tĩnh mạch phổi • Triggers ngoài TM phổi xuất hiện ở 10-33% BN • Các ngoại tâm thu nhĩ xuất hiện tự nhiên • Phác đồ tìm ổ ngoại vị – 1. Truyền thuốc vận mạch (VD: Phenylephinrine) duy trì áp lực trung bình trong nhĩ > 70 mmHg – 2. Truyền Isoproterenol 20-30 microgam/phút trong ít nhất 10 phút – 3. Burst pacing gây rung nhĩ -> sốc điện trong lúc đó duy trì liều thấp isoproterenol (2-6 microgam/phút) – 4. Tiêm Adenosin
  16. Dụng cụ và các vị trí Triggers non PVI
  17. Kết quả theo dõi Dixit S, et al. Randomized ablation strategies for the treatment of persistent atrial fibrillation: RASTA study. Circ Arrhythm Electrophysiol 2012;5(2):287–294.
  18. Cô lập tiểu nhĩ trái Hocini M, et al. Localized reentry within the left atrial appendage: arrhythmo- genic role in patients undergoing ablation of persistent atrial fibrillation. Heart Rhythm 2011;8(12):1853–1861.
  19. Theo dõi kết quả Left atrial appendage isolation in addition to pulmonary vein isolation in persistent atrial fibrillation: one-year clinical outcome after cryoballoon-based ablation Hikmet Yorgun, Ug ur Canpolat, Europace (2017) 0, 1–11
  20. Triệt đốt các phức bộ điện học phân mảnh trongnhĩ (CFAE) • Định nghĩa CFAEs: Điện đồ phân mảnh và có cycle length rất ngắn (
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2