intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng các nhóm đất đồng bằng Sông Cửu Long

Chia sẻ: Trần Thị Ngọc Diệu | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:94

81
lượt xem
5
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng trình bày các nhóm đất đồng bằng Sông Cửu Long: đất phù sa; nhóm đất phèn; đất nhiễm mặn đất xám bạc màu; đất giồng cát; đất than bùn. Với các nội dung giới thiệu, phân bố, đặc điểm, ưu và nhược điểm; cách quản lý các loại đất. Mời các bạn cùng tham khảo bài giảng để nắm chi tiết nội dung.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng các nhóm đất đồng bằng Sông Cửu Long

  1. ĐẤT PHÙ SA
  2. CHÚ DẪN
  3. 1. NHÓM ĐẤT PHÙ SA VEN SÔNG TIỀN VÀ SÔNG HẬU • Đây là nhóm đất chiếm diện tích nhỏ gần 4% • Phân bố dọc theo hai bên bờ sông Tiền, sông Hậu và các con sông chảy từ huyện Tân Châu, Thị xã Châu Đốc, tỉnh An Giang đến gần vùng cửa sông đổ ra biển của các huyện, tỉnh nằm về phía Đông đồng bằng • Nhóm này bao gồm chủ yếu là các loại đất phù sa đang được bồi hoặc không được bồi
  4. 1. NHÓM ĐẤT PHÙ SA VEN SÔNG TIỀN VÀ SÔNG HẬU • Đất được phát triển hoàn toàn trên trầm tích sông, nước ngọt được bồi tích phù sa hằng năm, tập trung ở địa hình từ trung bình đến cao, có độ cao tuyệt đối từ 1-1,2 m • Đất có màu nâu tươi gần suốt phẫu diện, hữu cơ thay đổi bất thường theo đó sâu và có sự xếp tầng ở lớp đất mặt của phẫu diện
  5. 1. NHÓM ĐẤT PHÙ SA VEN SÔNG TIỀN VÀ SÔNG HẬU • Hiện trạng canh tác chủ lực trên nhóm đất này là: Lúa cao sản ngắn ngày thường được trồng 2 - 3 vụ trong năm và các loại rau màu khác • Đây là vùng đất được tưới tiêu chủ động, độ phì tự nhiên khá cao, không có những trở ngại lớn trong sản xuất nông nghiệp
  6. 1. NHÓM ĐẤT PHÙ SA VEN SÔNG TIỀN VÀ SÔNG HẬU • Nếu khai thác quá mức, đất trở nên nghèo dinh dưỡng • Điều rất cần thiết trong canh tác là phải chọn lựa mô hình và các giống cây trồng thích hợp kết hợp với chế độ bón phân hợp lý do duy trì độ phì tự nhiên của đất và đạt hiệu quả kinh tế cao nhất
  7. 2. NHÓM ĐẤT PHÙ SA XA SÔNG TIỀN VÀ SÔNG HẬU • Nhóm đất này thường phân bố thành dãy dài có dạng khép kín nằm phía trong cùng của nhóm đất phù sa ven sông • Chiếm diện tích tương đối lớn, khoảng 2 triệu ha/toàn quốc và gần 24% • Địa hình thay đổi từ trung bình đến trung bình thấp với cao trình biến động trong khoảng: 0,5 - 1,2 m. • Tuy nhiên cũng có những vùng đất cao cục bộ do quá trình kiến tạo đồng bằng sinh ra như vùng đất xa sông Hậu của Ô Môn, huyện Thốt Nốt tỉnh Cần  Thơ với cao trình từ: 1,2 - 1,5 m
  8. 2. NHÓM ĐẤT PHÙ SA XA SÔNG TIỀN VÀ SÔNG HẬU • Đặc tính chung của nhóm này là tầng mặt có màu đen hay nâu den thường dày từ 20-30 cm chứa nhiều hữu cơ bán phân hủy và phân hủy, • Có thành phần cơ giới nhẹ hơn so với các tầng đất bên dưới
  9. 2. NHÓM ĐẤT PHÙ SA XA SÔNG TIỀN VÀ SÔNG HẬU • Nhóm đất này có phản ứng đất trung tính đến hơi chua, • Độ phì tự nhiên trung bình - khá hơi nghèo đạm và lân. • Đất được định vị trên vùng đất còn chịu ảnh hưởng bởi thủy triều và lũ, nên một số vùng nước tự chảy lên ruộng hầu như quanh năm
  10. 2. NHÓM ĐẤT PHÙ SA XA SÔNG TIỀN VÀ SÔNG HẬU • Hiện trạng canh tác trên nhóm đất này thay đổi tùy vào điều kiện địa hình. • Ở những vùng đất cao là lúa 2 vụ: Hè thu - đông xuân và Hè thu - mùa lắp vụ được bố trí ở vùng có địa hịnh thấp trũng, • Một số khu vực đất được trồng màu trên cơ cấu Hè thu - lắp vụ mùa nhưng mô hình này chiếm diện tích nhỏ
  11. NHÓM ĐẤT PHÈN Đất phèn 1
  12. CHÚ DẪN Đất phèn 2
  13. Đất phèn 3
  14. 1. KHÁI NIỆM • Đất phèn là đất có chứa vật liệu mà kết quả của quá trình hình thành đất acid sulphuaric đã, đang, sẽ sản sinh ra với số lượng ảnh hưởng lâu dài đến đặc tính chủ yếu của đất • Có hai loại đất phèn là đất phèn hoạt động và đất phèn tiềm tàng Đất phèn 4
  15. ĐẤT PHÈN TIỀM TÀNG • Hiện diện ở vùng ẩm ướt, đầm lầy, đất đã bị bão hòa nước liên tục hoặc từng thời kỳ, hoặc vùng ven biển ngập triều, chủ yếu do vật liệu pyrite (FeS2) tạo thành, khoáng này chiếm 2 - 10% trong đất. Đất phèn 5
  16. ĐẤT PHÈN HOẠT ĐỘNG • Có chứa tầng phèn (sulfuric). • Hiện diện ở vùng ẩm ướt, thoát thủy từ kém đến tốt, có tầng đất thay đổi theo mùa, bị mất Fe, Al và bazơ nhưng vẫn còn khoáng phong hóa. • pH đất thấp, thường nhỏ hơn 3 hoặc 4 Đất phèn 6
  17. Phân loại đất phèn • Tuỳ vào độ sâu của sự xuất hiện tầng sulfuric hoặc tầng pyrite, người ta chia thành các tiểu nhóm đất phèn khác nhau: – Phèn nặng: 0-50 cm – Phèn trung bình: 50-100 cm – Phèn nhẹ: 100-150 cm Đất phèn 7
  18. ĐIỀU KIỆN HÌNH THÀNH Tầng pyrite (FeS2) • Khử sulphate thành sulfide (S2-) do vi khuẩn tạo nên • Khoáng có chứa sắt • Oxit hóa sulfide để cho ra disulfide (S22-) • Chất hữu cơ dễ phân huỷ • Trong môi trường yếm khí có sự háo khí có giới hạn (nhẹ) Đất phèn 8
  19. ĐIỀU KIỆN HÌNH THÀNH Đất phèn hoạt động • Đất phèn hoạt động được hình thành khi tầng pyrite (FeS2) bị oxy hóa • Sự oxy hóa tầng pyrite (FeS2) xảy ra khi mực nước rút khỏi tầng pyrite (FeS2), phản ứng oxy hóa như sau FeS2 + 15/4O2 + 5/2H2O + 1/3K+  1/3KFe3(SO4)2(OH)6 + 3H+ + 4/3 SO42- Đất phèn 9
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2