intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Candida da và niêm mạc - ThS.Bs. Nguyễn Thị Trà My

Chia sẻ: Hieu Minh | Ngày: | Loại File: PPTX | Số trang:51

41
lượt xem
6
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng với các nội dung yếu tố thuận lợi, cơ chế sinh bệnh, các thể lâm sàng, nấm Candida niêm mạc miệng, nấm Candida âm đạo âm hộ, viêm quy đầu do Candida, viêm kẽ do Candida, nấm móng do Candida, Candida da niêm mạc mạn tính...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Candida da và niêm mạc - ThS.Bs. Nguyễn Thị Trà My

  1. Candida da và niêm mạc ThS. BS. Nguyễn Thị Trà My
  2. Đại cương
  3. Đại cương ■ Là thành phần của thảm vi trùng thường trú ở miệng, âm đạo, ruột. ■ Nấm Candida có thể gây bệnh ở: – Da – Niêm mạc – Nội tạng ■ Tác nhân gây bệnh thường gặp nhất là: Candida albican (50-60%) ■ Là tác nhân thường gặp nhất gây nhiễm nấm trên người SGMD
  4. Yếu tố thuận lợi ■ Yếu tố cơ học: chấn thương, ẩm ướt, kín… ■ Yếu tố dinh dưỡng: thiếu vitamin, thiếu sắt, suy dinh dưỡng… ■ Thay đổi sinh lý: trẻ nhỏ, lớn tuổi, có thai, kinh nguyệt… ■ Bệnh hệ thống: ĐTĐ, AIDS, SGMD… ■ Do tác dụng phụ của thuốc: dùng kháng sinh lâu ngày, dùng thuốc UCMD, thuốc ngừa thai,…
  5. Cơ chế sinh bệnh ■ Candida gắn vào màng tế bào  tiết proteinase làm tổn thương màng tế bào ■ Candida chuyển từ dạng hạt men sang dạng giả sợi (có độc lực)
  6. Lâm sàng
  7. Các thể lâm sàng ■ Candida niêm mạc: – Miệng – Âm đạo - âm hộ – Quy đầu ■ Candida da: – Viêm kẽ lớn – Viêm kẽ nhỏ – Viêm da vùng tã lót ■ Candida móng:
  8. (1) Nấm candida niêm mạc miệng ■ Còn gọi là tưa đẹn ■ Thường gặp ở: – Trẻ sơ sinh (nhất là sinh non), trẻ lớn (dùng KS dài ngày, SDD) – Người già – Người SGMD ■ Lâm sàng: có 3 dạng: – Dạng bợn trắng – Dạng teo
  9. Nấm candida niêm mạc miệng (tt) Dạng bợn trắng: ■ Mảng trắng như sữa vón cục dính chặt vào niêm mạc miệng ■ Mảng trắng nằm trên nền màu đỏ sẫm, cạo tróc dễ chảy máu ■ Vị trí: lưỡi, mặt trong má, vòm miệng
  10. Nấm candida niêm mạc miệng (tt) Dạng teo: ■ Dạng teo cấp (Nấm candida đỏ da) – Xuất hiện sau khi giả mạc bị lột đi – Lâm sàng: ■ Mảng teo với rất ít giả mạc ■ Vị trí: lưng lưỡi, vòm miệng – Cơ năng: ■ Lúc đầu: có thể có triệu chứng hoặc không ■ Về sau: cảm giác bỏng rát, đau
  11. Nấm candida niêm mạc miệng (tt) Dạng teo (tt): ■ Dạng teo mạn (viêm miệng răng giả): – Gặp 24-60% người mang răng giả – Nữ >> nam – Nguyên nhân: chấn thương với lực nhẹ lâu dài gây tổn thương niêm mạc và nhiễm nấm – Lâm sàng: niêm mạc tiếp xúc với răng giả xuất hiện mảng phù
  12. Nấm candida niêm mạc miệng (tt) Dạng chốc mép (Candidal cheilosis / angular cheilitis / perlèche): ■ Thường liên quan đến: – Thói quen liếm môi – Người già có khóe môi bị lún xuống – Thiếu vitamin B2 – Người mang răng giả, răng giả gắng lỏng lẻo, mất rang, răng mọc lệch ■ Lâm sàng: – Đỏ da, vết nứt, bề mặt hơi ẩm, đau nhứt – Vị trí: khóe miệng
  13. Nấm candida niêm mạc miệng (tt) Chẩn đoán phân biệt: ■ Lichen phẳng ■ Áp tơ ■ Hồng ban đa dạng ■ Thiếu máu ác tính
  14. (2) Nấm candida âm đạo- âm hộ ■ Viêm âm đạo do candida là nguyên nhân đứng thứ 2 gây viêm âm đạo ở nữ ■ Gần ¾ phụ nữ có viêm âm đạo do candida ít nhất 1 lần trong đời ■ Viêm âm đạo do candida mạn (≥4 lần/năm) chiếm 10%
  15. (2) Nấm candida âm đạo- âm hộ (tt) ■ Nguyên nhân: loạn khuẩn lactobacillus âm đạo làm mất sự ức chế candida ■ Yếu tố thuận lợi: – Dùng kháng sinh phổ rộng/ corticoid dài ngày – Đặt vòng – ĐTĐ – UCMD – Mặc quần chật bằng vải tổng hợp ■ Yếu tố thuận lợi cho sự tái phát: – Có thai – Hành kinh – Quan hệ thường xuyên
  16. (2) Nấm candida âm đạo- âm hộ (tt) ■ Cơ năng: – Ngứa – Bỏng rát – Rối loạn tiểu tiện ■ Lâm sàng: – Khí hư như váng sữa – Khám thấy âm đạo đỏ, phù nề, có mảng bám màu trắng – Có thể lan rộng ra âm hộ
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
17=>2