intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Cao huyết áp - TS.BS. Lê Thanh Toàn (ĐH Y dược TP. HCM)

Chia sẻ: Nga Nga | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:38

143
lượt xem
11
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Cao huyết áp do TS.BS. Lê Thanh Toàn biên soạn nhằm giúp cho các bạn nắm bắt được những kiến thức về cách để phân loại cao huyết áp; xác định YTNC gây cao huyết áp; quản lý cao huyết áp; cập nhật cao huyết áp theo JNC 8. Mời các bạn tham khảo bài giảng để bổ sung kiến thức về lĩnh vực này.

 

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Cao huyết áp - TS.BS. Lê Thanh Toàn (ĐH Y dược TP. HCM)

  1. TS.BS. LÊ THANH TOÀN ĐHYD TP HCM Mục tiêu 1. Phân loại CHA 2. Xác định YTNC gây CHA 3. Quản lý CHA 4. Cập nhật CHA theo JNC 8 1
  2. Khoảng 81 triệu người trưởng thành EU bị CHA 81triệu người THA Đươc chẩn đoán THA Điều trị THA 81 triệu người EU bị bệnh THA Được chẩn đoán THA 78% Được điều trị THA 68% HA không kiểm soát THA không kiểm soát HTN 38% THA kháng thuốc 9% Lloyd-Jones D: Circulation 2010;121:e46 – e215 Persell SD: Hypertension 2011;57:1076-1080 HTN=Hypertension 2
  3. Ảnh hưởng của HA đến sức khỏe toàn cầu • CHA là YTNC thường gặp của BTM ở người trẻ tuổi trên toàn cầu. • Khoảng 54% đột quỵ và 47% bệnh TMCT là do CHA Biến chứng do CHA • Tổn thương cơ quan đích • Tử vong ở BN CHA cao: − 45% do đột quỵ − 35% suy tim − 3 % suy thận − 17% khác Sandler G. High blood pressure. In: Common Medical Problems. London: Adis Press, 1984: 61–106. 3
  4. Nguy cơ tử vong do BTTMCB Lancet 2002;360:1903–1913.) Xu hướng về Nhận biết, Điều trị và Kiểm soát HA tại US 1976–2004 4
  5. Nhận biết và điều trị CHA tại Việt Nam : Chỉ có một nửa trường hợp nhận biết được chẩn đoán 25 % tỉ lệ Lưu  hành 49% nhận biết 61% được  điều trị Son JT, et al. J Hum  Hypert 2012 Tỉ lệ CHA ở người lớn ≥ 20 tuổi theo tuổi và giới tính : 2007–2010). 5
  6. CHA tăng nguy cơ tử vong do Đột quỵ và Bệnh tim mạch Cardiovascular Mortality Risk 8x 4x 2x Systolic BP / Diastolic BP (mmHg) CV mortality risk doubles for every 20 mmHg increase in systolic blood pressure.1,2 Chobanian et al. Hypertension 2003;42:1206-1252; 2Lancet 2002;360:1903-1913 Ca lâm sàng Một bệnh nhân nữ 27 tuổi đến phòng khám BSGĐ vì lý do đau đầu dữ dội. Bạn giải quyết trường hợp này như thế nào? 6
  7. Đau đầu 2 ngày, đau tăng dần Tiền sử: CHA đang điều trị Bisoprolol 5mg/ngày. 2 tuần gần đây ngưng không dùng thuốc vì thấy HA ổn định. Tổng trạng: bình thường V/S: HA 160/90 mm Hg, M-89 lần/phút Khám thực thể: N/A Nguyên nhân gây đau đầu Đe dọa tính mạn 3. Đau đầu mạch máu, 1. XHDN 4. Viêm xoang 2. VMN/viêm não Ít gặp 3. SOL 1. Huyết khối TM 4. Viêm ĐM thái dương 2. Bóc tách 5. Tiền sản giật 3. Bệnh não do HA Thường gặp 4. Ngộ độc CO2 1. Migraine, 5. Glaucoma cấp 2. Đau đầu căng cơ, 7
  8. Bảng phân loại HA theo JNC7 Tâm thu Tâm trương Thay đổi lối Điều trị Phân loại mmHg* mmHg sống thuốc ** Khuyến Bình thường
  9. Yếu tố ảnh hưởng đến CHA • Nam >55t • Nữ >65t • Hút thuốc lá • ĐTĐ • RLLP máu • Tiền sử gđình BTM trẻ (120 (?110) không có tổn thương or tổn thương nhẹ cơ quan đích. • CHA cấp cứu Có tổn thương cơ quan đích. • CHA đề kháng CHA kiểm soát được khi sử dụng từ > 3 thuốc với liều tối ưu • CHA kháng trị CHA không kiểm soát được khi sử dụng > 3 thuốc với liều tối đa • Hạ HA • HA kẹp 9
  10. Thế nào gọi là Hạ huyết áp? • Là khi HA tâm thu < 90mm Hg và/hoặc • HA tâm trương < 60mm Hg Thế nào là Huyết áp kẹp? • là tình trạng khi hiệu số giữa huyết áp tâm thu và huyết áp tâm trương ≤ 20 hoặc ≤ 25% HA tâm thu. 10
  11. Thế nào là Hạ huyết áp tư thế? • HA tt  15 mmHg, HA ttr  10 mmHg, mạch  20 ở tư thế đứng Cao huyết áp thai kỳ • Cao huyết áp thai kỳ: CHA được xác định ở tuần thứ 20 của thai kỳ không có tiểu đạm. HA trở lại bình thường sau sanh (1-2 tuần sau sanh). • Tại sao chúng ta sợ CHA thai kỳ? • Tiền sản giật: CHA thai kỳ + tiểu đạm (300 mg/24h) • Sản giật: tiền sản giật + co giật. 11
  12. Cao huyết áp thai kỳ Xử lý không dùng thuốc • Không hút thuốc lá • Nghỉ ngơi tại giường • Tập luyện thể dục • Giảm muối • Calcium thay thế • Không Caffeine • Alcohol 12
  13. Thuốc điều trị CHA thai kỳ Nguyên nhân gây tăng HA đột ngột Hệ thống Bệnh lý Mạch máu Bóch tách ĐMC Hẹp ĐM thận Bệnh lý thận Bệnh lý nhu mô thận Cường giáp HC Cushing Nội tiết Tăng aldosterone tiên phát Phaeochromocytoma Cường tuyến cận giáp Cocaine Liên quan đến Amphetamines thuốc SSRI MAOs Clonidine Ngưng thuốc B‐blocker ƯCMC 13
  14. Khi nào nghĩ đến CHA thứ phát? Biểu hiện lâm sàng Nguyên nhân có thể Tiếng thổi tâm thu ở bụng Hẹp ĐM thận Tiểu đạm, tiểu máu, casts Viêm cầu thận Có khối u ở 2 thận với có/không tiểu Bệnh đa nang máu Tiền sử đi khập khiễng & chậm mạch ở  Hẹp ĐM chủ đùi Tiểu đêm tiến triển, mệt mỏi Tăng aldosterone tiên phát (thử kali  huyết thanh) THA kịch phát kèm đau đầu, nhợt Phaeochromocytoma nhạt, toát mồ hôi, hồi hợp Stokes G. Essential hypertension. In: MIMS Disease Index (2nd edn). Sydney: IMS Publishing, 1996: 252–4. Đánh giá bệnh nhân CHA Khám thực thể: 1. Đo huyết áp đúng qui cách 2. Tính BMI 3. Khám mắt 4. Khám tổng quát tim phổi, bụng… 5. Nghe ĐMC, ĐMC và ĐMĐ 6. Đánh giá thần kinh 14
  15. XN nào cần thực hiện cho bệnh nhân CHA ? • Thường qui • Khuyến cáo thêm • ĐH đói • Siêu âm tim • Bilan mỡ • Siêu âm ĐMC, đùi • Creatinine/ eGFR • ĐH sau ăn (khi FG • Uric acid ≥6.1mmol/l) • Kali, calci • CRP • Hb và Hct • Microalbuminuria (ĐTĐ) • TPTNT • Proteinuria • ECG • Soi đáy mắt Guidelines Subcommittee.1999 WHO–ISH guidelines for the management of hypertension. J Hypertens, 1999; 17: 151–83. Mục đích quản lý CHA 1. Đưa HA về mục tiêu 2. Giảm các YTNC tim mạch − YTNC tim mạch tuyệt đối − Tình trạng lâm sàng liên quan − Tổn thương cơ quan đích 15
  16. Kỹ thuật đo HA PP Mô tả • Đo 2 lần, cách nhau 5 phút Tại phòng • Ngồi trên ghế,  khám •Xác định lại HA ở tay đối diện khi HA cao • cung cấp thông tin về đáp ứng điều trị Tự đo • có thể giúp tuân thủ điều trị • đánh giá THA “áo choàng trắng” Được chỉ định khi THA “áo choàng trắng”. Có thể Theo dõi HA  sử dụng để xác định lại HA khi HA cao ở phòng ngoại trú khám. http://hin.nhlbi.nih.gov/nhbpep_slds/menu.htm; Accessed October 20, 2003; 8:15AM Tiêu chí theo dõi HA HA tt (mm Hg) HA ttr (mm Hg) Hành động/khuyến cáo theo dõi
  17. Điều trị CHA 1. Không dùng thuốc − Giảm cân − Sử dụng rượu vừa phải − Không thuốc lá − Tập thể dục Giảm HA TT 5mmHg sẽ giảm: • 14% tử suất đột quị, − Hạn chế muối • 9% tử suất do tim mạch − Giảm stress • 7% tử suất chung. − Ngủ đủ giấc 2. Dùng thuốc Khi nào bắt đầu dùng thuốc? 1. Thất bại khi điều trị bằng chế độ không thuốc và 2. HA tt 140–180 mmHg or HA ttr 90– 110 mmHg 17
  18. Huyết áp mục tiêu Tuổi ≥ 65 (ngoài ĐTĐ, bệnh thận, tiểu đạm) < 140/90 Tuổi < 65 và/hoặc • BMV • ĐTĐ 130/80 • Đột quỵ/TIA • Bệnh lý thận • Tiểu đạm 300 mg/ngày Tiểu đạm > 1g < 125/75 National Heart Foundation of Australia. Guide to Management of Hypertension. Canberra: National Heart Foundation of Australia, 2008. Nguyên tắc điều trị • Bắt đầu bằng một thuốc với liều thấp nhất • Đánh giá điều trị sau 4-6 tuần • Nếu không đạt mục tiêu tăng liều tối đa cho phép hoặc bổ sung thêm 1 loại từ nhóm khác được khuyến cáo • Đo HA mỗi ngày Smith A. Therapeutic Guidelines: Cardiovascular. Melbourne: Therapeutic Guidelines Ltd, 2008: 27–84. 18
  19. Bắt đầu dùng thuốc 1. ACEi or ARB or CCB or thiazide liều thấp (nếu ≥65 tuổi) 2. Nếu không đạt HA mục tiêu: ACE or ARB + CCB or ACE or ARB + thiazide 3. Nếu không đạt HA mục tiêu: ACE/ARB + CCB + thiazide Melbourne: Therapeutic Guidelines Ltd, 2008: 27–84. Cải thiện lối sống Không đạt HA mục tiêu(
  20. Cải thiện lối sống Nội dung cải thiện Khuyến cáo Giảm được HA TT Duy trì thể trọng bình thường Giảm cân 5-20mmHg/10kg (BMI =18.5-24.9 kg/m2) Áp dụng khẩu phần Dùng nhiều trái cây hoa quả, và 8-14 mmHg DASH sản phẩm it béo, kèm giảm mỡ Giảm ăn Natri Lượng Natri/ngày
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
6=>0