Bài giảng Cập nhật GINA & HEN phế quản khó trị - PGS.TS. Nguyễn Văn Đoàn
lượt xem 60
download
Bài giảng Cập nhật GINA & HEN phế quản khó trị có nội dung trình bày: Định nghĩa và tổng quan, chẩn đoán và phân loại, thuốc điều trị HEN, chương trình quản lý và phòng ngừa Hen PQ, áp dụng các hướng dẫn về HEN vào hệ thống y tế.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Cập nhật GINA & HEN phế quản khó trị - PGS.TS. Nguyễn Văn Đoàn
- CẬP NHẬT GINA & HEN PHẾ QUẢN KHÓ TRỊ PGS. TS. Nguyễn Văn Đoàn
- G lobal INitiative for A sthma
- Global Strategy for Asthma Management and Prevention 1. Định nghĩa và tổng quan 2. Chẩn đoán và phân loại 3. Thuốc điều trị HEN 4. Chương trình quản lý và phòng ngừa Hen PQ 5. Áp dụng các hướng dẫn về HEN vào hệ thống y tế
- Định nghĩa Hen PQ Rối loạn viêm mạn tính đường dẫn khí Nhiều tế bào và thành phần tế bào tham gia Viêm mạn tính, co thắt phế quản, tăng đáp ứng đường dẫn khí Hồi phục
- Chẩn đoán Hen PQ Lâm sàng 1. Bốn t/c: ho, khò khè, nặng ngực, khó thở Bốn ĐĐ: tái lại, xuất hiện về đêm, liên quan thời tiết, tăng or xuất hiện khi TX kích thích 2. Có các đợt khó thở cấp phải nhập viện – Trong cơn khó thở cấp phổi có ran ngáy, ran rít – Ngoài cơn sinh hoạt gần như bình thường Chức năng hô hấp
- Thuốc điều trị hen Thuốc cắt cơn (Reliever Medications) 1. ICS 1. SABA hít 2. ICS + LABA 2. Anticholinergic 3. Kháng Leukotriene 3. Theophylline
- Quản lý và phòng ngừa Hen PQ (5 components) 1. Tạo mối quan hệ tốt giữa BN và thầy thuốc 2. Nhận biết và giảm TX với các yếu tố nguy cơ 3. Đánh giá, điều trị và theo dõi Hen PQ 4. Xử trí đợt kịch phát của Hen PQ 5. Các trường hợp đặc biệt
- KHẢ NĂNG CHUYỂN ĐỔI GIỮA CÁC MỨC ĐỘ KIỂM SOÁT HEN Hen kiểm soát Hen kiểm soát một phần Hen không Hen vào kiểm soát cơn cấp * Khả năng chuyển đổi là độc lập với thời gian Bateman et al. ERS 2006
- MÖÙC ÑOÄ KIEÅM SOAÙT HEN Kieåm soaùt Kieåm soaùt moät phaàn Ñaëc ñieåm Caùc tieâu chí coù theå hieän dieän Khoâng kieåm soaùt Taát caû nhöõng ñieåm döôùi ñaây trong baát kyø tuaàn naøo Khoâng coù Trieäu chöùng ban ngaøy > 2 laàn/ tuaàn (≤ 2/tuaàn) Giôùi haïn hoïat ñoäng Khoâng Coù Xuaát hieän ≥ 3 yeáu Trieäu chöùng ban toá cuûa Hen kieåm Khoâng Coù ñeâm/thöùc giaác soaùt moät phaàn Coù nhu caàu duøng thuoác Khoâng trong baát kỳ tuaàn > 2 laàn/tuaàn naøo caét côn (≤ 2 laàn/tuaàn) Chöùc naêng hoâ haáp
- MỨC ĐỘ KIỂM SOÁT ĐIỀU TRỊ/HÀNH ĐỘNG GIẢM Duy trì và tìm được bậc kiểm soát Kiểm soát thấp nhất Xét tăng bậc để đạt kiểm Kiểm soát một phần soát Không kiểm soát được Tăng bậc cho đến khi đạt kiểm soát TĂNG Đợt kịch phát Điều trị đợt kịch phát GIẢM TĂNG NHỮNG BẬC ĐIỀU TRỊ BẬC BẬC BẬC BẬC BẬC 1 2 3 4 5
- GIẢM TĂNG BẬC ĐIỀU TRỊ BẬC BẬC BẬC BẬC BẬC 1 2 3 4 5 Giáo dục hen Kiểm soát môi trường Chủ vận β2 tác dụng Chủ vận β2 tác dụng nhanh khi cần nhanh khi cần CHỌN 1 CHỌN 1 THÊM ≥ 1 THÊM ≥ 1 TRỊ LIỆU KIỂM SOÁT BỆNH ICS liều thấp * ICS liều thấp cùng ICS liều trung bình Glucocorticosteroid chủ vận β2 tác dụng hoặc cao cùng chủ uống kéo dài vận β2 tác dụng kéo dài Kháng leukotriene ** ICS liều trung bình Kháng leukotriene Liệu pháp kháng thể hoặc cao anti-IgE ICS liều thấp cùng Theophylline dạng thuốc kháng phóng thích kéo dài leukotriene ICS liều thấp cùng Theophylline dạng phóng thích kéo dài * Glucocorticosteroid dạng hít ** Chất đối vận thụ thể hoặc chất ức chế sự tổng hợp Vùng màu xanh lá – chính là điều trị kiểm soát được lựa chọn ưu tiên
- Khi nào dùng thuốc dự phòng Điều trị dự phòng từ bước II - IV – Bước 2 là điều trị khởi đầu cho hầu hết các trường hợp người bệnh hen đến khám có triệu chứng hen dai dẳng mà chưa dùng corticosteroid. – Bước 3 là khám lần đầu cho thấy hen không kiểm soát nghĩa là có ≥ 3 tiêu chí trong cột hen kiểm soát một phần hoặc ACT < 19 điểm.
- Tăng và giảm bước điều trị hen? Tiêu chuẩn hen được kiểm soát theo GINA 1. Tăng bước điều trị hen 1. Không (≤2 lần/tuần) có triệu chứng ban ngày - Tình trạng hen chưa được kiểm soát trong vòng 1 tháng. 2. Không giới hạn hoạt động - Xuất hiện cơn hen cấp 3. Không có triệu chứng hay thức giấc ban đêm - Tăng liều ICS 2 lần không có hiệu quả 4. Không (≤2 lần/tuần) sử dụng thuốc cắt cơn 5. Chức năng hô hấp (PEF hay 2. Giảm bước điều trị hen? FEV1) bình thường Khi hen đã được kiểm soát và duy trì ít nhất 3 tháng 1) – Nếu đang dùng ICS liều trung bình, cao giảm 50% mỗi ba tháng - Nếu đang dùng ICS liều trung bình, cao + LABA - Nếu đang dùng thuốc kiểm soát khác ngoài ICS liều trung bình, cao + LABA giảm liều ICS 50% mỗi 3 tháng, duy trì liều thuốc kiểm soát khác. 2) - Nếu đang dùng ICS liều thấp + LABA - Nếu đang dùng ICS liều thấp + LABA + khác ngừng thuốc kiểm soát khác ngừng LABA 3) Nếu đang dùng ICS liều thấp chuyển dang dùng liều thấp dần có thể ngừng điều trị thuốc.
- Ngưng điều trị GINA: có thể ngưng thuốc nếu hen vẫn được kiểm soát với liều thấp nhất và không có triệu chứng tái phát trong 1 năm (bằng chứng D) Tỷ lệ đáp ứng với các tiêu chí khác nhau sau 18 tháng điều trị bằng ICS % cải thiện AHR: airway hyperresponsiveness AHR là 1 marker viêm T/C đêm Nhu cầu thuốc cắt cơn AHR: tính tăng đáp ứng PQ Bất thường FEV1 Bất thường PEF Khởi trị (tháng) 2 4 6 18 Woolcock Clin Exp Allergy Rev 2001; GINA 2009
- Test KiỂm so¸t Hen NGƯỜI LỚN - ACT
- TRÁNH CÁC YẾU TỐ KÍCH PHÁT CƠN HEN Con bä nhµ Vật nuôi Con gián Nấm mốc Phấn hoa Các mùi hắc Khói (thuốc lá, nhang, Thuốc Aspirin Một số thức ăn bếp củi, dầu, gaz) Cảm cúm Thay đổi thời tiết Vận động gắng sức
- Những điều quan tâm đặc biệt Những điều đặc biệt cần quan tâm để quản lý hen: 1. Thai nghén 2. Phẫu thuật 3. Viêm mũi, viêm xoang, và polyp mũi 4. Hen nghề nghiệp 5. Các bệnh nhiễm trùng đường hô hấp 6. Trào ngược dạ dày thực quản 7. Hen kích phát bởi aspirin 8. Phản ứng phản vệ và hen
- HEN KHÓ TRỊ
- THUẬT NGỮ HEN KHÓ TRỊ – Hen khó trị (difficult to control asthma) – Hen nặng (severe asthma) – Hen kháng trị (therapy refractory asthma) – Hen phế quản phụ thuộc corticosteroid (steroid-dependent asthma)
- ĐỊNH NGHĨA HEN KHÓ TRỊ HEN KHÓ (Difficult Asthma) là hen không kiểm soát, có đợt cấp thường xuyên, tắc nghẽn đường thở kéo dài và hay thay đổi, luôn có nhu cầu phải dùng kích thích giao cảm b2 giảm triệu chứng, mặc dù đã dùng liều ICS tối đa liên tục trong 6 – 12 tháng. Định nghĩa của ERS - ERJ; 1999; 13:1198-208
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Chẩn đoán và điều trị đợt cấp hen phế quản (Cập nhật GINA 2020)
39 p | 60 | 6
-
Bài giảng Chẩn đoán và điều trị đợt cấp hen phế quản (Cập nhật GINA 2019)
39 p | 48 | 3
-
Bài giảng Các yếu tố nguy cơ gây hen phế quản và cách phòng ngừa (Cập nhật GINA 2018)
18 p | 35 | 3
-
Bài giảng Các yếu tố nguy cơ gây hen phế quản và cách phòng ngừa (Cập nhật GINA 2020)
19 p | 27 | 3
-
Bài giảng Chẩn đoán và điều trị dự phòng hen phế quản (Cập nhật GINA 2019)
60 p | 48 | 2
-
Bài giảng Cập nhật Gina 2014
35 p | 61 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn