intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Catfish và Việt Nam

Chia sẻ: Dxfgbfcvbc Dxfgbfcvbc | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:14

71
lượt xem
7
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Catfish và Việt Nam trình bày các nội dung cơ bản như: nội dung vụ kiện cá basa tại Mỹ và phân tích cơ chế pháp lý thương mại quốc tế. Bài giảng được trình bày khoa học, súc tích giúp các bạn sinh viên tiếp thu bài học nhanh.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Catfish và Việt Nam

  1. Catfish và Việt Nam Eh ! Mày là Basa hay • Bên khởi kiện: Hiệp hội Catfish ? các chủ trại cá da trơn Mỹ (Catfish Farmers of America - CFA). • Bên bị kiện: Các nhà sản xuất và chế biến hải sản Việt nam. • Đại diện: Hiệp hội chế biến và xuất khẩu thuỷ sản Việt nam – VASEP.
  2. Nội dung vụ kiện Việt nam bắt đầu xuất khẩu cá tra, cá basa (phía Mỹ gọi là cá da trơn – catfish) sang Mỹ từ năm 1996, và đến năm 2001 thì sản lượng xuất khẩu đạt 9 triệu kg, chiếm gần 2% tổng sản lượng cá da trơn tại Mỹ. Ngày 28 tháng 6 năm 2002, CFA và một số các công ty chế biến cá da trơn tại Mỹ đệ đơn kiện lên Department of commerce (DOC) yêu cầu mở điều tra chống bán phá giá cá da trơn từ Việt nam với lý do là các mặt hàng này được nhập vào Mỹ dưới giá hợp lý, đe doạ ngành sản xuất nội địa Mỹ và qua sự cạnh tranh bất chính này đã chiếm 20% thị trường của Mỹ. Ngày 18 tháng 7 năm 2002, DOC bắt đầu tiền hành các thủ tục điều tra và tiến hành các giai đoạn công bố, tập hợp ý kiến các bên CFA và VASEP. Ngày 8 tháng 11 năm 2002, DOC thông báo quyết định coi Việt nam là nước có nền kinh tế phi thị trường (NME).
  3. Các vấn đề pháp lý từ vụ kiện Đạo luật An ninh Trang trại và Đầu tư Nông thôn H.R. 2646 Nền Kinh tế thị trường Kiện bán phá giá
  4. Vì sao Mỹ không thừa nhận VN có nền KTTT ? Luật chống bán phá giá của Mỹ đưa ra 6 tiêu chí để xem xét tính chất thị trường của một nền KT 1. Mức độ tự do chuyển đổi của đồng nội tệ 2. Mức độ mà tiền lương được xác định bằng việc tự do thương lượng giữa người lao động và người quản lý 3. Mức độ cho phép các liên doanh hoặc đầu tư nước ngoài 4. Mức độ CP sở hữu hoặc kiểm soát phương tiện sản xuất 5. Mức độ kiểm soát của chính phủ đối với việc phân bổ các nguồn lực và đối với các quyết định về sản lượng và giá cả cua các doanh nghiệp 6. Và các yếu tố khác
  5. Những thiệt hại thực tế • Mức giảm về doanh số, lợi nhuận, thị phần, năng suất • Giá cả bán dưới mức chi phí sản xuất
  6. Nguyên nhân chính và trực tiếp • Giá thức ăn cho cá ? • Thiên tai ? • Sản phẩm từ VN bán phá giá ? • Sự thay đổi nhu cầu của người tiêu dùng ?
  7. Khái niệm bán phá giá • Bán phá giá là hành vi cạnh tranh không lành mạnh • Bán phá giá trong TMQT là hiện tượng xảy ra khi hàng hóa được xuất khẩu từ nước này sang nước khác với mức giá thấp hơn giá bán của hàng hóa (hoặc hàng hóa tương tự) đó tại thị trường nội địa nước xuất khẩu _ Điều II khoản 1 Hiệp định AD
  8. Hàng hóa tương tự • Các tiêu chí để xác định tính tương tự của hàng hóa: - Đặc tính vật lý của sản phẩm - Mức độ hoặc khả năng hóan đổi giữa các hàng hóa được so sánh - Nguyên liệu được sử dụng để sản xuất sản phẩm hàng hóa - Công dụng trong thương mại của các sản phẩm hàng hóa - Nhận thức của người tiêu dùng và sản xuất về sản phẩm
  9. Vụ Hoa kỳ, EU và Canada kiện Nhật bản về đồ uống có cồn • Các khoản thuế nội địa đối với rượu shochu khoảng 1/4 tới 1/7 mức thuế đánh vòa rượu brandy và Whiskey nhập khẩu khoảng 2/3 rượu Vodka và Rum nhập khẩu • Sản phẩm tương tự ? • Sản phẩm cạnh tranh trực tiếp hay thay thế cho nhau
  10. Điều kiện để áp dụng biện pháp chống bán phá giá • Các biện pháp chống bán phá giá chỉ được áp dụng khi có đủ 3 điều kiện sau • Hàng hóa nhập khẩu bị bán phá giá (biên độ bán phá giá ≥ 2%) • Ngành sản xuất sản phẩm tương tự của nước nhập khẩu bị thiệt hại hoặc bị đe dọa thiệt hại đáng kể hoặc ngăn cản đáng kể sự hình thành của ngành sản xuất trong nước • Có mối quan hệ nhân quả giữa hành vi bán phá giá và thiệt hại nói trên
  11. Xác định biên độ bán phá giá • Biên độ bán phá giá được tính theo công thức: Biên độ phá giá = (giá thông thường – giá xuất khẩu)/giá xuất khẩu - Giá thông thường: là giá bán của sản phẩm tương tự tại thị trường nước xuất khẩu (hoặc giá bán sang nước thứ ba, hoặc giá xây dựng từ tổng hợp chi phí sản xuất ra sản phẩm, chi phí quản lý, bán hàng và lợi nhuận hợp lý) - Giá xuất khẩu là giá trên hợp đồng giữa nhà xuất khẩu nước ngoài với nhà nhập khẩu (hoặc giá bán cho người mua độc lập đầu tiên)
  12. Thiệt hại • Thiệt hại đáng kể • Nguy cơ gây ra thiệt hại • Ngăn cản việc hình thành một ngành trong nước
  13. Ai có quyền kiện chống bán phá giá • Các chủ thể có quyền khởi kiện: • Ngành sản xuất sản phẩm tương tự của nước nhập khẩu • Cơ quan có thẩm quyền của nước nhập khẩu
  14. Kiện chống bán phá giá • Là một quy trình gồm các bước: 1. KIỆN 2. ĐIỀU TRA • Giải quyết tranh chấp thương mại giữa: ngành sản xuất nội địa và các nhà sản xuất, xuất khẩu nước 4. ÁP DỤNG ngoài BiỆN PHÁP CHỐNG BÁN 3. KẾT LUẬN PHÁ GIÁ
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2