intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Cầu dây văng bê tông cốt thép

Chia sẻ: Minh Minh | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:84

628
lượt xem
127
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Cầu dây văng bê tông cốt thép trình bày về các sơ đồ và đặc điểm cấu tạo của cầu dây văng; cấu tạo các bộ phận cầu dây văng, các vấn đề về thiết kế cầu dây văng. Hy vọng đây là tài liệu hữu ích cho bạn đọc nghiên cứu và học tập lĩnh vực Xây dựng Cầu - Đường.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Cầu dây văng bê tông cốt thép

  1. CÇu d©y v¨ng BTCT 12.1. Giới thiệu chung 12.2. Các sơ đồ và đặc điểm cấu tạo CDV 12.2.1. CDV một nhịp (hình 12.3 Sơ đồ CDV một nhịp)  Tồn tại mố neo chịu lực ngang.  Trên mố có một gốI cố định, một di động tạo dầm chịu lực không đối xứng (chi kéo, khi nén, mố khi chịu lưc hai chiều)  Dầm cứng ngoài chịu uốn còn chịu lực dọc thay đổi dấu Hình 12.3 CDV một nhịp 1
  2. 2
  3. - Sơ đồ h 12.4 thích hợp với các sông vùng núi, khi cần tránh trụ ở lòng sông sâu, địa chất và thuỷ văn phức tạp- Hệ có độ cứng lớn nhất vì dây neo có góc nghiêng tốt nhất - Chiều dài nhịp biên quá khác biệt so với nhịp chính. Lực nhổ của gối neo lớn gây mất an toàn của kết cấu chịu nhổ. (Khi neo đứt thì cả cầu có thể bị l©t) - Hệ ba nhịp trên hình 12.5 là sơ đồ lí tưởng nhất, kinh tế nhất, nhịp có thể dài nhất, tháp thấp nhất, ổn định nhất, đồng nhất tiết diện dầm chủ các nhịp, Độ cứng cau phụ thuộc: - Diện tich và chiều dài dây - Góc nghiêng của dây so với phương nằm ngang(45o) - Độ cứng và liên kết của dây neo - CDV không có dây neo, hai và ba nhịp (cầu Extradossed). Tốt nhất là có dây neo. 3
  4. 12.2.3. CDV hại nhịp Có thể có nhịp bằng hoặc khác nhau: - Tăng độ cứng bằng bố trí tháp cứng (cầu sông Hàn, cầu Maracaibo) - Dùng hệ hai nhịp không đối xừng với một dây neo Hình 12.8,12.9. Các loại CDV hai nhịp 4
  5. 12.2.4. CDV nhiều nhịp - Là hệ không có dây neo vào các điểm cố định, dưới tác dụng của hoạt tải gây moomen lớn. Các biện pháp tăng cường độ cứng CDV ba nhịp - Dùng tháp cứng - Dùng dầm cứng, - Biến hệ nhiều nhịp thành nhiều hệ ba nhịp nối vớI nhau bằng trụ neo chung 5 Hình 12.11(a.b,c)
  6. 12.2.5.Sơ đồ và sự phân bố dây 12.2.5.1. Góc nghiêng dây Góc nghiêng tốt nhất về mặt độ cứng là 45o , tuy nhiên về kinh tế thì dây thoảI nhất có 2428o. 12.2.5.2.Sơ đồ dây: - Sơ đồ đồng qui - Sơ đồ song song - Sơ đồ rẽ quạt 6 H12.13. Sơ đồ dây đồng qui, song song, rẽ quạt
  7. 12.2.5.3. Số lượng dây, chiều dài khoang và chiều dài nhịp. - CDV khoang lớn (d = 18-80m) - CDV khoang nhỏ (d = 3 – 12m) - Khoang nhịp giữa và khoang nhịp biên bằng và khác nhau ảnh hưởng đến độ dự trữ chịu kéo của dây neo - Chiều dài khoang giữa và khoang gần trụ + Các khoang bằng nhau + Khoang gần gối lớn (d1 = 1.5-5 dchuẩn) + khoang giữa lớn hơn tuỳ theo vật liệu 12.2.5.4. Ảnh hưởng của trụ phụ - Giảm lực nén trong dây neo - Tăng độ cứng các dây chịu kéo - Đồng nhất hoá khoang dầm ở nhịp giữa và biên - Giảm mômen uốn gÇn mố cầu do hoạt tải 12.2.5.5. CDV hệ nổi (Thay gối kê trên tháp bằng một 7 dây) Giảm moomen âm trên gố trụ tháp, mômen điều
  8. Hình 12.19 CDV hệ nổi 12.2.5.6.Số mặt phẳng dây và tháp cầu - Hai mặt phẳng dây, thăng hoặc xiên - Một mặt phẳng dây 12.2.5.7.Các dạng tháp cầu và liên kết với trụ - Tháp cứng - Tháp mềm. - Tháp khớp với trụ, tháp ngàm với trụ, tháp ngàm với dầm chủ 8
  9. 12.3. Cấu tạo các bộ phận CDV 12.3.1. Cấu tạo dầm chủ Hình12.26. Các tiết diện dầm chủ trong CDV 9
  10. Khái niệm về hệ số có hiệu của tiết diện  =I/Avv'. Tiết diện chữ nhật  = 0.33; Tiết diện hộp  = 0,60 Hình 12.27. Tiết diện ngang dầm cứng BTCT 10
  11. Khèi lượng bê tông dầm khoảng 0.5m3/m2 mặt cầu Hình 12.30. Các TD hộp CDV hai mặt phẳng dây 11
  12. Hình 12.32. Các tiết diện hộp mở 12
  13. 12.3.2. Chiều cao dầm chủ h = (1/100- 1/300)l 12.3.3. Cấu tạo dây văng - Thép thanh - bó cáp xoắn ốc - Bó cáp song song - Bó cáp kín - Tao cáp, và bó các tao 12.3.4. Bảo vệ dây văng và neo 12.3.5. Cấu tạo tháp cầu - Tháp mềm - Tháp cứng 12.3.6. Cấu tạo neo - Neo đúc hợp kim nóng - Neo kẹp ba mảnh - Neo bó dây gồm các thanh // -Neo gồm các sợi //. 13 - Neo HiAm
  14. 12.3.7. Liên kết dây văng với dầm chủ và tháp cầu 12.3.7.1. Liên kết dây văng với dầm chủ - Neo dây dưới dáy đầm (hình 12.61) - Neo dây qua dầm ngang (h 12.62) Hình 12.61;12.62 14
  15. 12.3.7.2. Liên kết dây văng với tháp cầu - Thông qua hộp neo bằng thép - Neo trực tiếp vào tháp BTCT Hình 12.66;12.67 15
  16. - Neo dây vách tháp tiÕt diÖn hộp BTCT H12.68.Neo dây vào tháp cầu Mỹ Thuận'; cầu Norrmandie 16
  17. 12.3.7.2.5. Neo dây qua yên ngựa Hình 12.71,; 12.73 17
  18. 12.3.8. Cấu tạo gối neo chịu phản lực âm Hình 12.74. 12.75. 18
  19. 12.4. Các vấn đề thiết kế CDV 12.4.1. Các tham số cơ bản của CDV 12.4.1.1. Sơ đồ và chiều dài nhịp - Chiều dài nhịp chính - Chiều dài nhịp biên - Giảm chiều dài nhịp biên = giảm một vài khoang - Giảm chiều dài nhịp biên = giảm chiều dài khoang - Bố trí trụ phụ ở nhịp biên (Cần Thơ, Bãi Cháy) - Biến nhịp biên thành các cầu dẫn (Normandie) Hình vẽ về chiều dài nhịp chính và biên 19
  20. 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2