intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Cây lấy hạt trên cạn: Cây ngô

Chia sẻ: Tằng Túy | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:49

175
lượt xem
29
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Cây lấy hạt trên cạn cung cấp những kiến thức về cây ngô như: Đặc điểm sinh học: rễ ngô; thân ngô, lá ngô, hoa ngô, hình thành hạt; các giai đoạn sinh trưởng và phát triển; các bước phân hoá bông cờ và bắp;... Mời các bạn cùng tham khảo để nắm bắt các nội dung chi tiết.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Cây lấy hạt trên cạn: Cây ngô

  1. Lớp Học Phần VNUA ( Khoa Nông Học ) - Học Viện Nông NGhiệp Việt Nam https://sites.google.com/site/lophocphank57vnua/ BỘ MÔN CÂY LƯƠNG THỰC Cây lấy hạt trên cạn Upland cereal
  2. Lớp Học Phần VNUA ( Khoa Nông Học ) - Học Viện Nông NGhiệp Việt Nam https://sites.google.com/site/lophocphank57vnua/ - Lịch sử, hiện trạng và xu hướng sản xuất các loại cây lương thực lấy hạt trên cạn. - Giá trị kinh tế, giá trị sử dụng cây lương thực lấy hạt trên cạn. - Nguồn gốc, phân loại các loại cây lương thực lấy hạt trên cạn. - Giáo trình cây lương thực tập II. Cây Màu, 2001 -  Principles of field crop production. John H. Martin, Richard P. Waldren, David L. Stamp, 2006. -  Tài liệu khác
  3. Thế giới sẽ có thể phải đối mặt với tình trạng thiếu lương thực (32-44 MT) 2007 Area (x106 ha) Production Yield Data (x106 tons) (t/ha) Total global cereal production 4000 Maize 158 792 5.0 Rice 156 660 4.2 (millions of tons) 3000 Wheat 214 606 2.8 2000 1000 0 1961 1970 1979 1988 1997 2006 2015 2024 2033 2042 Past production Future needs Year Duy trì tăng 38% hàng năm và duy trì trong 40 năm! Tester & Langridge (2010) Science 327: 818-22
  4. Thách thức và cơ hội    Thách thức - Diện tích đất nông nghiệp bị thu hẹp - Năg suất kịch trần’ - Thay đổi điều kiện canh tác và môi trường - Hạn, mặn - Tăng giá đầu vào (đạm) - Cây trồng được sử dụng trong quá nhiều mục đích - food, feed, fiber, fuel, flower, fun   Cơ hội - Khoa học cây trồng, nông học - Tạo giống cây trồng hiện đại e.g. quantitative genetics - Biotechnology- GM crops Tester & Langridge (2010) Science 327: 818-22
  5. Tình hình sản xuất cây lấy hạt trên thế giới (FAO,  2009)  Diện*tích*trồng** Năng*suất* Vùng/quốc*gia* (ha)* Sản*lượng*(tấn)* (tấn/ha)* 1.*Ngô:*WORLD* 159,531,007* 817,110,509* 5.12* USA$ 32,209,277$ 333,010,910$ 10.34$ China$ 30,478,998$ 163,118,097$ 5.35$ Brazil$ 13,791,219$ 51,232,447$ 3.71$ India$ 8,400,000$ 17,300,000$ 2.06$ Mexico$ 7,200,000$ 20,202,600$ 2.81$ 2.$Lúa$mỳ:$WORLD$ 225,437,694$ 681,915,838$ 3.02$ China$ 24,210,075$ 114,950,296$ 4.75$ India$ 28,400,000$ 80,680,000$ 2.84$ Russian$Fed.$ 26,632,900$ 61,739,750$ 2.32$ USA$ 20,181,081$ 60,314,290$ 2.99$ Australia$ 13,507,000$ 21,656,000$ 1.60$ 3.$Lúa$gạo:$WORLD$ 161,420,743$ 678,688,289$ 4.20$ $$India$ 44,100,000$ 131,274,000$ 2.98$ $$China$ 29,932,292$ 197,257,175$ 6.59$ $$Indonesia$ 12,883,576$ 64,398,890$ 5.00$ $$Bangladesh$ 11,500,000$ 45,075,000$ 3.92$ $$Thailand$ 10,963,126$ 31,462,886$ 2.87$ $$Viet$Nam$ 7,440,100$ 38,895,500$ 5.23$
  6. Tình hình sản xuất ngô trên thế giới 2013  Năm Diện tích Năng suất Sản lượng (triệu ha) (tấn ngô) (triệu tấn) 2007 158,23 4,99 789,75 2008 161.19 5,13 827,48 2009 158,84 5,16 819,70 2010 161,82 5,21 844,35 2011 172,05 5,16 888,00 2012 177,38 4,92 872,07 2013 175,1 5,5 963,00
  7. Tình hình sản xuất ngô trên thế giới 2013  Năm Diện tích Năng suất Sản lượng Ngô lai (1000 ha) (Tạ/ha) (1000 tấn ) (%) 2000 730,2 25,0 2000 65 2006 1033,1 37,3 3854,6 90 2007 1096,1 39,3 4303,2 90 2008 1140,2 40,1 4573,1 >90 2009 1089,2 40,1 4371,7 >90 2010 1126,9 40,9 4606,9 >90 2011 1080 43,3 4684,3 >90 2012 1118,2 43,0 5076,7 >90 2013 1157,7 44,15 51500 >90 7/2014 1200,0 44,5 44500 >90
  8. Tình hình sản xuất ngô của Việt Nam (TC TK, 2012) 
  9. Vai trò, vị trí và giá trị kinh tế    Sử dụng: (3F)     Trực Wếp làm lương thực cho  con người:  (21%)       Bột ngô, bánh, ngô rau,  ngô nếp, ngô đường.    Là nguồn thức ăn gia súc quan  trọng nhất. (70%)     Thành phần chính trong  các loại thức ăn gia xúc    Cây ngô xanh được sử  dụng rộng rãi trong chăn  nuôi bò    Nhiên liệu sinh học: Ethanol‐  Biofuel 
  10. Sự phát triển của cây ngô biến đổi gen 
  11. Phân loại thực vật  Thực vật: Angiosperms – Hạt kín  Cây:  Monocots – Một lá mầm  Họ: Poaceae‐ Hoà thảo  Chi:  Zea   Loài:  Z. mays    Tên khoa học: Zea mays L.  Bộ nhiễm sắc thể:  2n = 2 x 10 
  12. Nguồn gốc:    Cây ngô được bắt đầu trồng (cách đây khoảng 5000‐7000 năm   tại  Mê hi co.     Sau khi km ra châu Mỹ (Colombus 1492) cây ngô được đưa về  trồng tại châu Âu và từ châu Âu cây ngô được du nhập đến các  nước trên thế giới    Việt Nam: cây ngô được trồng cách đây trên 300 năm. (khoảng sau  năm 1662, đời Khang hy = 1662‐ 1723) 
  13. Xu hướng phát triển giống ngô
  14. Figure1.2. Centers of Origin- regions of the world where major food crops were domesticated (Harlan, 1976).
  15. Yêu cầu tìm hiểu tài liệu: 1. Tình hình sản xuất, nguồn gốc và phân loại thực vật cây lúa mỳ, cao lương (shorgum) và cây kê (millet); Chuẩn bị 10 slides/cây Wheat Botanical Name: Triticum sp. Common Name: Wheat, gehun Triticum monococcum (Einkorn Wheat) Triticum aestivum (Bread Wheat)
  16. ĐẶC ĐIỂM THỰC VẬT HỌC CÂY NGÔ
  17. Rễ ngô  Rễ ngô thuộc loại rễ chùm có 3 loại: 1.  Rễ mầm: Xuất hiện khi nảy mầm.   Đầu tiên là rễ mầm chính (rễ mầm sơ sinh)   Rễ mầm nhánh (rễ mầm thứ sinh).   Rễ mầm hoạt động cho đến khi cây có 4-5 lá   Rễ mầm dễ bị tổn thương, không có khả năng tái sinh.   Liên hệ các biện pháp KT: làm đất, làm bầu
  18. Rễ ngô  2. Rễ đốt: Phát triển từ các đốt thân nằm dưỡi mặt đất, có 4-5 lớp rễ đốt.   Rễ đốt phát triển mạnh, phân nhánh cấp 1, cấp 2, phân bố sâu, và rộng (100x200cm khi ngô trưởng thành)   Đây là loại rễ chính cung cấp nước và dinh dưỡng cho cây trong suốt thời gian sinh trưởng
  19. 3. Rễ chân kiềng: Mọc ra từ các đốt thân trên mặt đất và gần sát mặt đất.   Rễ chân kiềng xuất hiện muộn.   Tác dụng hút nước và dinh dưỡng   Tác dụng chống đổ cho cây
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2