Bài giảng Chăm sóc giảm nhẹ cho bệnh nhân sống chung với HIV/AIDS
lượt xem 9
download
Dưới đây là bài giảng Chăm sóc giảm nhẹ cho bệnh nhân sống chung với HIV/AIDS. Mời các bạn tham khảo bài giảng để hiểu rõ hơn về khái niệm và vai trò của chăm sóc giảm nhẹ; cách đánh giá đau; cách điều trị đau do cảm thụ thần kinh và đau do bệnh lý thần kinh; khái niệm và vai trò của chăm sóc cuối đời.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Chăm sóc giảm nhẹ cho bệnh nhân sống chung với HIV/AIDS
- Chăm sóc giảm nhẹ cho bệnh nhân sống chung với HIV/AIDS HAIVN Chương trình AIDS của Đại học Y Harvard tại Việt Nam 1
- Mục tiêu học tập Kết thúc bài này, học viên sẽ có khả năng: Giải thích chăm sóc giảm nhẹ là gì và tại sao nó lại quan trọng Mô tả cách đánh giá đau Giải thích cách điều trị đau do cảm thụ thần kinh và đau do bệnh lý thần kinh Mô tả chăm sóc cuối đời là gì và tại sao nó quan trọng 2
- Chăm sóc giảm nhẹ là gì? (1) “Chăm sóc giảm nhẹ là kết hợp các biện pháp để giảm bớt sự đau đớn và cải thiện chất lượng cuộc sống của bệnh nhân bằng cách phòng ngừa, phát hiện sớm và điều trị đau cùng các vấn đề về thể chất và tâm lý xã hội khác mà bệnh nhân và gia đình đang phải chịu đựng.” Nguồn: Bộ Y tế Việt Nam: Hướng dẫn chăm sóc giảm nhẹ đối với bệnh nhân ung thư và AIDS 3
- Chăm sóc giảm nhẹ là gì? (2) Hai mục tiêu chính của chăm sóc giảm nhẹ là: 1) Giảm bớt đau đớn, và 2) Cải thiện chất lượng cuộc sống của bệnh nhân 4
- ĐAU Hơn 50% số bệnh nhân AIDS ở Việt Nam phải chịu đau đớn – đa phần trong số đó không được chẩn đoán và điêu trị. 5
- Đau: Định nghĩa “cảm giác không thoải mái của bệnh nhân vì sự hủy hoại mô đang hoặc có nguy cơ diễn ra, hoặc vì tổn thương thực sự mà bệnh nhân đang phải gánh chịu” 6
- Các nguyên Phân loại Kiểu đau/nguyên nhân nhân của Các nhiễm trùng • Đau đầu cơ hội • Viêm màng não do đau ở bệnh Cryptococcus nhân • Viêm màng não do Lao • Nuốt đau HIV/AIDS • Viêm thực quản do Candida, HSV • Đau amiđan Đau trở nên tồi • MAC/Lao tệ hơn bởi các U ác tính • HBV, HCV căng thẳng tâm • U lympho lý và xã hội Virút HIV • Bệnh lý đa thần kinh đối xứng ở đầu chi Thuốc • d4T (bệnh lý thần kinh ngoại vi) • AZT (đau đầu) 7
- Đánh giá đau Dựa trên báo cáo của bệnh nhân Luôn sử dụng cùng một thang đánh giá để theo dõi và so sánh tốt nhất tiến triển của xử trí đau Đánh giá đau phổ biến nhất bao gồm: • Thang cường độ đau • Thang đánh giá đau theo nét mặt của Wong Baker 8
- Những điều gì cần phải tìm hiểu khi đánh giá đau? Vị trí Ảnh hưởng đến hoạt động: Kiểu hoặc đặc tính • Khả năng ăn, nuốt của đau: nhói, âm ỉ, • Có thể bước đi cần hoặc liên tục, ngắt quãng không cần hỗ trợ Mức độ đau Đáp ứng với điều trị • Các thuốc điều trị đau • Thang đau • Điều trị không cần thuốc Khả năng ngủ Chườm nóng, lạnh • Là chỉ số tốt của mức Châm cứu Xoa bóp độ thoải mái 9
- Đóng vai: Đánh giá đau 10
- Điều trị đau 11
- Các nguyên tắc cần tuân theo trong điều trị đau Đưa ra các can thiệp giảm đau kịp thời, hợp lý Sau khi điều trị đau, đánh giá xem liệu can thiệp có tác dụng không • Nếu không, nếu không có thể tăng liều hoặc thử một liệu pháp khác Đánh giá và can thiệp đau cần phải được ghi chép lại trong bệnh án của bệnh nhân để các bác sỹ khác biết điều trị nào có tác dụng và điều trị nào không có tác dụng 12
- Phân loại thuốc điều trị Đau do cảm thụ thần Đau do bệnh lý thần kinh kinh Đáp ứng tốt hơn với Đáp ứng tốt với các thuốc dạng thuốc các thuốc hỗ trợ (thuốc chống trầm phiện và dạng không cảm, chống co giật) thuốc phiện hơn các thuốc dạng thuốc phiện hoặc không dạng thuốc phiện 13
- Làm dứt cơn đau (1) Đau nhẹ Chất giảm đau • Thuốc giảm đau không (1-3 trên không dạng thuốc dạng thuốc phiện phiện +/- chất hỗ • Ibuprofen thang 0-10) • Aspirin trợ • Paracetamol • Các chất hỗ trợ • Amitriptyline • Gabapentin • Carbamazepine Đau vừa Chất dạng thuốc • Chất dạng thuốc phiện (4-6 trên phiện yếu +/- chất yếu hỗ trợ • Codeine thang 0-10) Đau nặng Các chất dạng • Các chất dạng thuốc (7-10 trên thuốc phiện mạnh phiện mạnh thang 0-10) có hoặc không có • Morphine • Oxycodone chất hỗ trợ 14
- Làm dứt cơn đau (2) “thang giảm đau” ba bước của WHO Đau dai Giảm đau dẳng hoặc Dạng thuốc tăng lên 3 phiện mạnh +/- ĐAU NẶNG Không dạng Đau dai thuốc phiện +/- dẳng hoặc chất bổ trợ tăng lên 2 Dạng thuốc phiện yếu +/ Không dạng ĐAU VỪA thuốc phiện +/ chất bổ trợ Không dạng thuốc 1 phiện Trích từ Tổ chức Y tế Thế Giới. Giảm đau do ĐAU NHẸ +/ Adjuvant 15 Ung thư. Geneva: WHO, 1990.
- Liều giảm đau Độc tính TÁC DỤNG Tác dụng có ích GIẢM ĐAU Thuốc giảm đau giống như các thuốc khác có tác dụng phụ, cẩn thận Không đủ tác dụng về liều để đạt được tác dụng có ích THỜI GIAN 16
- Khác nhau giữa thuốc dạng thuốc phiện uống và tiêm Dạng uống, các thuốc dạng thuốc phiện giải phóng ngay có tác dụng sau 30 phút ác thuốc dạng thuốc phiện giải phóng ngay tồn tại 37 giờ trong máu Thuốc dạng thuốc phiện dạng tiêm có tác dụng sau 5 – 10 phút TÁC DỤNG Tác dụng GIẢM ĐAU có ích Uống Tiêm THỜI GIAN 17
- Cách cho thuốc giảm đau này có gì sai? LIỀU TÁC DỤNG Tác dụng GIẢM ĐAU có ích Đau THỜI GIAN • Liều không được cho thường xuyên đầy đủ • Thuốc giảm đau hết tác dụng, và bệnh nhân lại cảm thấy đau đến khi cho liều tiếp theo 18
- Cho thuốc dạng thuốc phiện với tần suất đúng để tránh cơn đau bùng phát LIỀU TÁC DỤNG Tác dụng GIẢM ĐAU có ích THỜI GIAN Hầu hết các thuốc dạng thuốc phiện có tác dụng ngắn được cho 3-4 giờ một lần để duy trì tác dụng giảm đau 19
- Điều gì xảy ra nếu cho đúng khoảng thời gian mà bệnh nhân Vẫn đau? LIỀU TÁC DỤNG Tác dụng có ích GIẢM ĐAU Đau bùng phát THỜI GIAN Để điều trị cơn đau bùng phát, cho 10% của liều hàng ngày thuốc dạng thuốc phiện: • cứ 1 – 2 giờ đối với thuốc dạng thuốc phiện giải phóng ngay dạng uống HOẶC • cứ 30 – 60 phút đối với thuốc dạng thuốc phiện tiêm dưới da hoặc tiêm tĩnh mạch • KHÔNG nên thay thế cho các thuốc dạng thuốc phiện đã cho 3-4 giờ một lần.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Chăm sóc bệnh nhân sau tràn dịch màng phổi do ung thư
7 p | 655 | 39
-
Bài giảng Bệnh đái tháo đường (Kỳ 6)
5 p | 151 | 31
-
BÀI GIẢNG BÉO PHÌ (Kỳ 7)
5 p | 144 | 27
-
BÀI GIẢNG BASEDOW (Kỳ 6)
7 p | 133 | 22
-
Bài giảng Chăm sóc giảm nhẹ: Định nghĩa và nguyên tắc
21 p | 239 | 22
-
Nuôi con bằng sữa mẹ - sản 1
14 p | 150 | 10
-
Bênh viêm gan (Kỳ 2)
5 p | 118 | 9
-
Bài giảng điều trị HIV - Chăm sóc giảm nhẹ cho bệnh nhân HIV/AIDS part 2
5 p | 102 | 8
-
Bài giảng điều trị HIV - Chăm sóc giảm nhẹ cho bệnh nhân HIV/AIDS part 1
5 p | 138 | 8
-
22 Bài Giảng Chọn Lọc Nội Khoa Tim Mạch - ĐIỀU TRỊ NHỒI MÁU CƠ TIM
15 p | 76 | 7
-
Bài giảng điều trị HIV - Chăm sóc giảm nhẹ cho bệnh nhân HIV/AIDS part 6
5 p | 80 | 6
-
Bài giảng Thai chậm tăng trưởng trong tử cung
29 p | 43 | 6
-
Bài giảng điều trị HIV - Chăm sóc giảm nhẹ cho bệnh nhân HIV/AIDS part 4
5 p | 104 | 5
-
Bài giảng điều trị HIV - Chăm sóc giảm nhẹ cho bệnh nhân HIV/AIDS part 5
5 p | 83 | 5
-
Trải nghiệm của sinh viên điều dưỡng về phương pháp lồng ghép phim ảnh trong giảng dạy học phần Chăm sóc giảm nhẹ
9 p | 21 | 5
-
Bài giảng điều trị HIV - Chăm sóc giảm nhẹ cho bệnh nhân HIV/AIDS part 3
5 p | 158 | 4
-
Các yếu tố nguy cơ gây tử vong trẻ sơ sinh tại khoa Nhi Bệnh viện An Giang
9 p | 44 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn