intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Chính sách phát triển: Bài 3 - James Riedel

Chia sẻ: Phạm Hồng Phương | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:7

95
lượt xem
6
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nhằm giúp các bạn sinh viên và các giảng viên hoàn thành tốt công việc giảng dạy và học tập. Dưới đây là bài giảng Chính sách phát triển bài 3: Lý thuyết phát triển trình bày về tổng quan lý thuyết phát triển, lý thuyết tăng trưởng nội sinh, lý thuyết bắt kịp công nghệ của Lucas, bắt kịp công nghệ đi kèm tái phân bổ lao động, bẫy tăng trưởng chính trị. Mời các bạn tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Chính sách phát triển: Bài 3 - James Riedel

  1. 2/27/2014 Chính sách phát triển Tuần 2: Lý thuyết phát triển và thực tiễn Bài 3: Lý thuyết phát triển James Riedel T ng quan lý thuy t phát tri n Mô hình Harrod-Domar: • Ban đ u không ph i là mô hình tăng trư ng, nhưng đư c áp d ng b i nh ng ngư i tiên phong trong lĩnh v c kinh t h c phát tri n và các cơ quan vi n tr qu c t (như World Bank) • Ch y u nói v tích lũy v n; không có vai trò c a vi c làm, thay đ i công ngh ho c s thay th y u t s n xu t (ví d nh ng gi đ nh c đi n thu n túy) • Gi đ nh n n kinh t đóng Mô hình Solow: • Mô hình tăng trư ng thu n túy nh đó Solow đo t gi i thư ng Nobel; d a trên các gi đ nh tân c đi n (thay th y u t s n xu t và su t sinh l i gi m d n theo y u t s n xu t). • Suy cho cùng là mô hình v thay đ i công ngh ngo i sinh; trong ng n h n đ sâu/m t đ v n đóng vai trò tích c c nhưng gi m d n. • Gi đ nh n n kinh t đóng, m c dù không đư c nhìn nh n ph bi n. Mô hình tăng trư ng n i sinh • T t, nói v thay đ i công ngh , nhưng đi u gì quy t đ nh s đ i m i công ngh ? Lý thuy t tăng trư ng n i sinh nh m đ n tr l i câu h i này (không thành công). Lý thuy t b t k p công ngh c a Lucas • các nư c kém phát tri n, chính s b t k p (ph bi n) công ngh , không ph i đ i m i sáng t o đã giúp gi i thích thay đ i công ngh . S theo k p công ngh mang tính n i sinh và có l i su t gi m d n. Đư c h u thu n t t b ng s li u các n n kinh t m . 1
  2. 2/27/2014 Mô hình Harrod-Domar Y g Y=r K g=r I/Y r K r s+f Chênh l ch tài tr : r = Y/K = constant ΔY = r ΔK • T c đ tăng trư ng m c tiêu (gT) = 5% r = ΔY/ ΔK ΔY/Y = r ΔK/Y • ICOR = 4, i.e. r = 0.25 ΔK/ΔY=1/r = ICOR ΔK = I = S + F • T l ti t ki m c n thi t (sR) = 20% I/Y = S/Y + F/Y = s + f • T l ti t ki m trong nư c (s) = 12% ΔY/Y = g = r (I/Y) = r (s + f) • Chênh l ch tài tr (f) = 8% Mô hình Harrod-Domar: Kiểm định mô hình của Easterly g I/Y I/Y F/Y From William Easterly “The Ghost of Financing Gap: How the Harrod-Domar Model Still Haunts Development Economics,” Journal of Development Economics, 60 (2), December, 1999, 423-438. 2
  3. 2/27/2014 Mô hình Solow Hai ngu n tăng trư ng: 1. Tăng đ sâu v n và gi m d n xu ng zero tr ng thái d ng 2. Thay đ i công ngh là không đ i và liên t c. Mô hình Solow – kiểm định sự hội tụ 1. K t qu th c nghi m quan tr ng c a mô hình Solow là s h i t - m t nư c có m c y ban đ u càng th p thì tăng trư ng càng nhanh. 2. Trong mô hình tân c đi n, s h i t không đư c d báo trong các n n kinh t m , ch có n n kinh t đóng. T i sao? 3. Nhưng v m t th c nghi m thì s h i t không x y ra n n kinh t đóng, ch có n n kinh t m ! 4. Có gì đó sai hoàn toàn (thi u) trong mô hình Solow. Là gì? 3
  4. 2/27/2014 Lý thuy t tăng trư ng n i sinh Là trư ng phái mô hình tăng trư ng c g ng kh c ph c nh ng khi m khuy t c a mô hình Solow: (1) mô hình Solow hoàn toàn nói v công ngh , nhưng lý thuy t này không đưa ra gi i thích v thay đ i công ngh và (2) lý thuy t d báo v s h i t , nhưng h i t nhìn chung không xác đ nh đư c qua th c nghi m. Các gi thuy t tăng trư ng n i sinh ch n l c: 1. V a h c v a làm: thay đ i công ngh là n i sinh theo t ng v n. T ng v n là đ i lư ng g n đúng v ki n th c/công ngh tích lũy: A = K1-α. Khi đư c th vào hàm s n xu t s cho ra mô hình gi ng như c a Harrod-Domar, nhưng d a vào logic khác: Y = AKαL1-α = K1-αKαL1-α = h ng s x K. 2. S ngư i tham gia khám phá ý tư ng m i: công ngh là n i sinh theo dân s . Khi dân s tăng, có nhi u ngư i tham gia vào khám phá công ngh và ti n b công ngh , d n đ n thu nh p nhi u hơn, nhi u ngư i và do đó là nhi u công ngh . 3. V n con ngư i: ti n b công ngh là k t qu c a đ u tư vào v n con ngư i. Vì tác đ ng lan t a t đ u tư vào v n con ngư i sang năng su t v n v t ch t, v n v t ch t th hi n su t sinh l i không đ i không gi m d n. Y = KαH1-α = K * (H/K)1-α = h ng s x K Không mô hình nào đư c ch ng minh có th đưa ra lý gi i chung v thay đ i công ngh . Lý thuyết bắt kịp công nghệ của Lucas B t k p công ngh là lý thuy t tăng trư ng các n n kinh t đang phát tri n m và phù h p v i b ng ch ng th c nghi m. B t k p công ngh đ t đư c nh ti p thu công ngh m i và t t hơn t nư c ngoài thông qua đ u tư vào máy móc thi t b nh p kh u, thu hút FDI và đ u tư vào phương pháp qu n lý và kinh doanh hi n đ i c a th gi i. Do đó thay đ i công ngh các nư c đang phát tri n và m , đư c quy t đ nh n i sinh b ng đ u tư. Thay đ i công ngh là n i sinh và có su t sinh l i gi m d n: θ  y g = µ   y 0 < µ
  5. 2/27/2014 Lý thuyết bắt kịp công nghệ của Lucas Cho các giá tr µ (=0.02), θ (= 0.67) và (ȳ = 12,000) Lucas tính t c đ tăng trư ng ti m năng c a m u 39 (trong s 112) n n kinh t m . Tăng trư ng ti m năng tính đư c so v i t c đ tăng trư ng th c t c a m u d li u các n n kinh t m . B t k p công ngh đi kèm tái phân b lao đ ng Lý thuy t b t k p công ngh ch u su t sinh l i gi m d n và d báo s h i t , nhưng nhi u nư c đang phát tri n tăng trư ng ch m l i ch sau giai đo n tăng t c ban đ u. Tăng trư ng gia t c có th đư c lý gi i b ng s phân chia tăng trư ng xu t phát t vi c tái phân b lao đ ng kh i nông nghi p (nơi có năng su t th p) sang công nghi p (nơi có năng su t tương đ i cao). S b t k p công ngh đư c qui t vào ngành công nghi p. Khi công nghi p m r ng, lao đ ng đư c rút kh i nông nghi p và năng su t trung bình tăng lên, t o ra t c đ tăng trư ng trong giai đo n đ u. Sau cùng, tác đ ng tái phân b lao đ ng gi m d n d n đ n tác đ ng h i t . 5
  6. 2/27/2014 Mô th c tăng trư ng thu nh p bình quân đ u ngư i m t s nư c châu Á T i sao tăng trư ng ch m l i nhóm thu nh p trung bình Đi u gì gi i thích s tăng trư ng ch m đi c a nhóm các nư c thu nh p trung bình? 1. H qu t nhiên c a vi c đu i b t • Su t sinh l i gi m d n theo đ sâu v n (Solow) – n n kinh t đóng • Su t sinh l i gi m d n theo vi c b t k p công ngh (Lucas)— n n kinh t m • Su t sinh l i gi m d n theo quá trình tái phân b lao đ ng – t t c n n kinh t 2. Chính sách c n tr tăng trư ng • Làm chính sách th t b i • Th t b i th trư ng (ngo i tác trong đi u ph i và thông tin) 3. B y tăng trư ng chính tr • C i cách kinh t ch ng l i nhóm thu nh p trung bình khi các nhà ho ch đ nh chính sách/chính tr gia tìm cách t i đa hóa hành vi tr c l i. • T i sao hành vi tr c l i l i ch n đ ng c i cách nhóm nư c thu nh p trung bình? 6
  7. 2/27/2014 B y tăng trư ng chính tr : Gi thuy t Gi thuy t: các nhà ho ch đ nh chính sách là nh ng ngư i tr c l i và n đ nh chính sách đ t i đa hóa l i ích thu đư c t vi c th c thi quy n t quy t đ mang l i đ c l i cho doanh nghi p và cá nhân thân c n (ví d , gi y phép, quy n s d ng đ t, h p đ ng, vi c làm,…) S tr c l i (R) ph thu c vào chính sách (P) qua hai kênh: • P càng cao, quy n t quy t trong tay các c p th m quy n càng ít, ph m vi tìm ki m tr c l i càng nh . • P càng cao, bi n d ng trong n n kinh t càng ít, n n kinh t càng l n, t đó qui mô tìm ki m tr c l i càng l n. R = R (P, Y (P)..) R’P < 0 R’Y > 0 Y’P > 0 => (2) dR/dP = R’P + R’Y * Y’P Đ i lư ng đ u tiên v RHS c a phương trình (2) là âm (tác đ ng ph m vi), đ i lư ng th hai (tác đ ng qui mô) là dương. N u tác đ ng thu nh p c a c i cách chính sách ch u su t sinh l i gi m d n (Y”P < 0) thì tác đ ng qui mô s n i tr i ban đ u m c thu nh p th p và tác đ ng ph m vi s l n át sau đó thu nh p cao – t o ra m i quan h ch U ngư c gi a R và P. B y tăng trư ng chính tr : Minh h a Khi không có bằng chứng thực nghiệp trực tiếp về bẫy chính trị, tôi đưa ra một minh họa sử dụng phép nghịch đảo chỉ số nhận thức tham nhũng được trích dẫn phổ biến (CPI) – CPI càng cao, mức độ tham nhũng ghi nhận càng lớn. Hình A minh họa tác động phạm vi và hình B kết hợp hai tác động phạm vi và qui mô. Tác động phạm vi Tác động phạm vi + qui mô 7
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2