Bài giảng Chủ nghĩa xã hội khoa học: Chương 9
lượt xem 23
download
Bài giảng Chủ nghĩa xã hội khoa học: Chương 9 - Vấn đề dân tộc trong quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội trình bày nội dung dân tộc và hai xu hướng khách quan của sự phát triển các dân tộc, cương lĩnh dân tộc của chủ nghĩa C.Mác – Lênin và một số nội dung khác.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Chủ nghĩa xã hội khoa học: Chương 9
- CHƯƠNG IX VẤN ĐỀ DÂN TỘC TRONG QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI
- NỘI DUNG TỰ HỌC 1. Khái niệm và những đặc trưng cơ bản của dân tộc 2. Đặc điểm quan hệ dân tộc ở Việt Nam 3. Chính sách dân tộc của Đảng và nhà nước ta hiện nay
- CÂU HỎI THẢO LUẬN 1. Quan hệ giữa vấn đề dân tộc và vấn đề giai cấp như thế nào ? Vì sao muốn giải phóng dân tộc một cách triệt để phải xòa bỏ tình trạng áp bức giai cấp ? 2. Hai xu hướng của phong trào dân tộc hiện nay được biểu hiện như thế nào ? Chúng ta cần phải làm gì để đảm bảo sự thống nhất giữa hai xu hướng đó ?
- DÂN TỘC VÀ HAI XU HƯỚNG KHÁCH QUAN CỦA SỰ PHÁT TRIỂN CÁC DÂN TỘC Thị tộc--- Bộ lạc--- Bộ tộc--- Dân tộc- Quốc gia dân tộc HAI XU HƯỚNG KHÁCH QUAN CỦA SỰ PHÁT TRIỂN DÂN TỘC VÀ BIỂU HIỆN TRONG THỜI ĐẠI NGÀY NAY
- TRONG THỜI KỲ TƯ BẢN CHỦ NGHĨA QUỐC GIA GỒM NHIẾU CỘNG ĐỒNG DÂN CƯ, CÓ NGUỒN GỐC TỘC NGƯỜI KHÁC NHAU CÓ NHU CẦU: XÁC LẬP CÁC CỘNG ĐỒNG DÂN TỘC ĐỘC LẬP - Do sự thức tỉnh, trưởng thành ý thức dân tộc. - Ý thức về các quyền lợi của cộng đồng dân tộc. C. MÁC: “ Giai cấp tư sản ngày càng xóa bỏ tính trạng phân tán tư liệu sản xuất; của cải và dân cư… những địa phương độc lập, liên minh với nhau hầu như bởi mối quan hệ liên minh và có lợi ích, luật lệ, chính phủ và thuế quan khác nhau, thì đã được tập hợp lại thành một dân tộc thống nhất, có một chính phủ thống nhất, một luật pháp thống nhất, một lợi ích dân tộc thống nhất, có tính giai cấp và một thuế quan thống nhất”.
- GIAI ĐOẠN ĐẾ QUỐC CHỦ NGHĨA “ Với sự phát triển của giai cấp tư sản, tự do buôn bàn, thị trường thế giới, sự đồng đều sản xuất công nghiệp và những điều kiện sinh hoạt thích ứng với sản xuất ấy thì sự cách biệt dân tộc và sự đối lập giữa nhân dân các nước cũng mất đi”. LIÊN HIỆP CÁC DÂN TỘC LẠI VỚI NHAU
- BIỂU HIỆN HAI XU HƯỚNG KHÁCH QUAN CỦA SỰ PHÁT TRIỂN DÂN TỘC TRONG THỜI ĐẠI NGÀY NAY: TRONG PHẠM VI CÁC QUỐC GIA XHCN - Xu hướng thứ nhất biểu hiện trong sự nỗ lực của từng dân tộc để đi tới sự tự chủ và phồn vinh. - Xu hướng thứ hai tạo nên sự thúc đẩy mạnh mẽ để các dân tộc trong cộng đồng quốc gia xích lại gần nhau, hòa hợp với nhau ở mức độ cao hơn trong mọi lĩnh vực của đời sống. - Hai xu hướng phát huy tác động cùng chiều, bổ xung hỗ trợ cho nhau.
- TRÊN PHẠM VI THẾ GIỚI 1870------1917------1945------1960----1975-----1995------2007 CNĐQ ---THUỘC ĐỊA---QGDT--- ĐPT---- OECĐ 51,5 % Á châu 90% Phi châu 27,5% Mỹ châu 56,8 % Úc châu Một trong những mục tiêu chính trị của thời đại: ĐỘC LẬP DÂN TỘC Xu hướng này biểu hiện trong phong trào giai phóng dân tộc thành sức mạnh chống chủ nghĩa đế quốc và chính sách của chủ nghĩa thực dân mới dưới mọi hình thức.
- XÍCH LẠI GẦN NHAU CỦA CÁC DÂN TỘC ĐỘC LẬP : - Hợp nhất thành một quốc gia thống nhất theo nguyên trạng đã được hình thành trong lịch sử. - Hình thành và phát triển sự liên kết các dân tộc trong từng khu vực địa lý, có sự tương đồng về mọi mặt trong quá khứ lịch sử. - Từ những năm 90 của thế kỷ XX, với sự phát triển nhanh chóng của quá trình toàn cầu hóa nền kinh tế thế giới; xu hướng “ tập đoàn hóa” ở các khu vực tăng lên rõ rệt. Liên minh các nước trong khu vực và thế giới phát triển do: Lợi ích kinh tế, chính trị và giải quyết những vấn đề chung của đời sống nhân loại.
- II. CƯƠNG LĨNH DÂN TỘC CỦA CHỦ NGHĨA C. MÁC – LÊNIN V.I. LÊNIN: “ Các dân tộc hoàn toàn bình đẳng, các dân tộc được quyền tự quyết, liên hiệp công nhân tất cả các dân tộc lại”. CÁC DÂN TỘC CÁC DÂN TỘC HOÀN TOÀN BÌNH ĐẲNG ĐƯỢC QUYỀN TỰ QUYẾT LIÊN HIỆP CÔNG NHÂN TẤT CẢ CÁC DÂN TỘC
- CÁC DÂN TỘC HOÀN TOÀN BÌNH ĐẲNG QUYỀN THIÊNG LIÊNG CỦA CÁC DÂN TỘC: Nghĩa vụ và quyền lợi ngang nhau; xòa bỏ đặc quyền, đặc lợi và nạn dân tộc này áp bức bóc lột dân tộc khác, trước luật pháp mỗi nước và luật pháp quốc tế. TRONG MỘT QUỐC GIA CÓ NHIỀU DÂN TỘC Được luật pháp bảo vệ và thể hiện trong mọi lĩnh vực của đời sống xã hội. Trong đó khắc phục trình độ chênh lệch về trình độ phát triển về trình độ phát triển kinh tế, văn hóa do lịch sử để lại là cơ bản. TRÊN PHẠM VI GIỮA CÁC QUỐC GIA – DÂN TỘC - Đấu tranh chống chủ nghĩa phân biệt chủng tộc, chủ nghĩa Sôvanh; - Đấu tranh xây dựng một trật tự kinh tế thế giới mới; - Chống sự áp bức bóc lột của các nước tư bản phát triển và các nước chậm phát triển về mặt kinh tế.
- CÁC DÂN TỘC ĐƯỢC QUYỀN TỰ QUYẾT • QUYỀN LÀM CHỦ CỦA MỖI DÂN TỘC ĐỐI VỚI VẬN MỆNH CỦA DÂN TỘC MÌNH: • - Tự quyết định chế độ chính trị –xã hội và con đường phát triển. • ( Tự quyết tách ra thành một dân tộc độc lập hoặc tự nguyện liện hiệp với các dân tộc khác trên cơ sở bình đẳng cùng có lợi ) • - Cơ sở xem xét, giải quyết quyền tự quyết của các dân tộc là đứng vững trên lập trường của giai cấp công nhân. • Ủng hộ các phong trào dân tộc tiến bộ. • Kiên quyết đấu tranh chống mọi âm mưu, thủ đoạn của các thế lực đế quốc và phản động lợi dụng chiêu bài “ dân tộc tự quyết” để can thiệp vào công việc nội bộ của các nước.
- LIÊN HIỆP CÔNG NHÂN TẤT CẢ CÁC DÂN TỘC • TƯ TƯỞNG CƠ BẢN TRONG CƯƠNG LĨNH DÂN TỘC: • - Phản ảnh bản chất quốc tế của phong trào công nhân, phản ánh tính thống nhất sự nghiệp giải phóng dân tộc và giải phóng giai cấp. • - Quy định mục tiêu hướng tới; quy định đường lối, phương pháp xem xét giải quyết quyền tự quyết và quyền bình đẳng dân tộc. • - Cơ sở vững chắc để đoàn kết rộng rãi các tầng lớp nhân dân lao động thuộc các dân tộc trong cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa đế quốc vì độc lập dân tộc và tiến bộ xã hội. • Liên hiệp công nhân các dân tộc đóng vai trò liên kết ba nội dung của cương lĩnh thành một chỉnh thể.
- III. ĐẶC ĐIỂM QUAN HỆ DÂN TỘC VIỆT NAM VÀ CHÍNH SÁCH DÂN TỘC CỦA ĐẢNG VÀ NHÀ NƯỚC 1. Đặc điểm quan hệ dân tộc Việt Nam Việt Nam là một quốc gia đa dận tộc, nổi lên những đặc điểm quan hệ: - Hình thái cư trú. - Trình độ phát triển các mặt. 2. Chính sách dân tộc của Đảng và Nhà nước Việt Nam.
- Trắc nghiệm 1) Tên gọi nào đúng theo khái niệm dân tộc - Dân tộc Việt Nam. - Quốc gia dân tộc Việt Nam. - Nước Việt Nam. - Quốc hiệu Việt Nam. 2) Nội dung nào của phản ánh bản chất quốc tế của phong trào công nhân - Các dân tộc hoàn toàn bình đẳng. - Các dân tộc được quyền tự quyết. - Liên hiệp công nhân tất cả các dân tộc. - Cả ba nội dung trên. 3) “ Hãy xóa bỏ nan người bóc lột người thì nạn dân tộc này bóc lột dân tộc khác cũng bị xóa bỏ”, khẳng định của: - C. Mác vá Ph. Ăngghen. - V. I. Lênin. - Các Đảng Cộng sản. - Đảng Cộng sản Việt Nam.
- 4) Chính sách dân tộc của Đảng và Nhà nước Việt Nam dựa trên cơ sở nào - Quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin về vần đề dân tộc và đặc điểm quan hệ dân tộc ở Việt Nam. - Vấn đề dân tộc và đại đoàn kết dân tộc của Đảng. - Cương lĩnh dân tộc của ĐCS. - Chính sách phát triển kinh tế. 5) Vấn đề cực kỳ quan trọng đảm bảo sự bình đẳng thật sự giữa các dân tộc là - Phát triển kinh tế hàng hóa ở các vùng dân tộc thiểu số. - Tôn trọng lợi ích, truyền thống, văn hóa các dân tộc. - Phát huy truyền thống đoàn kết dân tộc. - Bồi dưỡng và đào tạo cán bộ dân tộc thiểu số. 6. “ Giai cấp vô sản ở mỗi nước trước hết phải giành lấy chính quyền, phải tự xây dựng thành giai cấp thống trị trong dân tộc”. Luận điểm trên của: - V.I Lênin. - C.Mác và Ph. Ăngghen. - Quốc tế cộng sản. - Hồ Chí Minh.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Chủ nghĩa xã hội khoa học - Chương 5: Cơ cấu xã hội - giai cấp và liên minh giai cấp, tầng lớp trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội
12 p | 2224 | 74
-
Bài giảng Chủ nghĩa xã hội khoa học: Chương 3 - GV. Lương Minh Hạnh
19 p | 27 | 13
-
Bài giảng Chủ nghĩa xã hội: Chương 4 - Trường ĐH Công nghiệp Thực phẩm TP. HCM
20 p | 84 | 12
-
Bài giảng Chủ nghĩa xã hội khoa học - Chương 6: Vấn đề dân tộc và tôn giáo trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội (2022)
14 p | 76 | 11
-
Bài giảng Chủ nghĩa xã hội khoa học - Chương 5: Cơ cấu xã hội giai cấp và liên minh giai cấp, tầng lớp trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội (2022)
9 p | 66 | 11
-
Bài giảng Chủ nghĩa xã hội khoa học: Chương 5 - Trường ĐH Thương mại
15 p | 39 | 10
-
Bài giảng Chủ nghĩa xã hội: Chương 3 - Trường ĐH Công nghiệp Thực phẩm TP. HCM
10 p | 63 | 10
-
Bài giảng Chủ nghĩa xã hội khoa học - Chương 7: Vấn đề gia đình trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội (2022)
9 p | 56 | 10
-
Bài giảng Chủ nghĩa xã hội khoa học - Chương 3: Chủ nghĩa xã hội và thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội (2022)
11 p | 72 | 9
-
Bài giảng Chủ nghĩa xã hội khoa học - Chương 4: Dân chủ xã hội chủ nghĩa và nhà nước xã hội chủ nghĩa (2022)
14 p | 73 | 9
-
Bài giảng Chủ nghĩa xã hội khoa học: Chương 4 - GV. Lương Minh Hạnh
20 p | 31 | 9
-
Bài giảng Chủ nghĩa xã hội khoa học: Chương 4 - Dân chủ xã hội chủ nghĩa và nhà nước xã hội chủ nghĩa (2023)
14 p | 79 | 8
-
Bài giảng Chủ nghĩa xã hội: Chương 1 - Trường ĐH Công nghiệp Thực phẩm TP. HCM
12 p | 55 | 7
-
Bài giảng Chủ nghĩa xã hội khoa học - Chương 1: Nhập môn Chủ nghĩa xã hội khoa học (2022)
10 p | 35 | 6
-
Bài giảng Chủ nghĩa xã hội khoa học: Chương 0 - GV. Lương Minh Hạnh
11 p | 12 | 5
-
Bài giảng Chủ nghĩa xã hội khoa học: Chương 3 - Chủ nghĩa xã hội và thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội (2023)
11 p | 33 | 5
-
Bài giảng Chủ nghĩa xã hội khoa học: Chương 1 - Nhập môn Chủ nghĩa xã hội khoa học (2023)
10 p | 22 | 4
-
Bài giảng Chủ nghĩa xã hội khoa học: Chương 3 - TS. Nguyễn Hồng Cử
11 p | 10 | 4
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn