intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Chương 2: Các chỉ tiêu chủ yếu đánh giá khả năng làm việc của chi tiết máy

Chia sẻ: Nguyenphuc Hung | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:62

294
lượt xem
13
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Các dạng hỏng phụ thuộc tính chất thay đổi ứng suất và vùng chịu ứng suất, phương pháp tính độ bền, giới hạn mỏi, đường cong mỏi,... là những nội dung chính trong bài giảng chương 2 "Các chỉ tiêu chủ yếu đánh giá khả năng làm việc của chi tiết máy". Mời các bạn cùng tham khảo để có thêm tài liệu phục vụ nhu cầu học tập và nghiên cứu.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Chương 2: Các chỉ tiêu chủ yếu đánh giá khả năng làm việc của chi tiết máy

  1. Chương II Các chỉ tiêu chủ yếu đánh giá khả năng làm việc của chi tiết máy Gồm: Độ bền, độ cứng, độ bền mòn, độ chịu dao động, độ chịu nhiệt. Độ bền Khái niệm: Khả năng tiếp nhận tải trọng của CTM mà không bị phá hỏng (biến dạng dư quá giới hạn cho phép hoặc phá hủy). Phân loại: + Độ bền tĩnh + Độ Chương 2: Các chỉ tiêu bềnvềmỏi chủ yếu khả năng làm việc của CTM 1 + Độ bền thể tích + Độ bền bề mặt
  2. Các dạng hỏng phụ thuộc tính chất thay đổi ứng suất và vùng chịu ứng suất Tính chất thayđổi của ƯS Độ bền tĩnh Độ bền mỏi (CT chịu ƯSKĐ) (CT chịu ƯSTĐ) Vùng chịu US - Biến dạng dư thể tích - Gãy, đứt vì mỏi Thể tích -Dập - Tróc rỗ bề mặt vì mỏi -Biến dạng dẻo bề mặt Bề mặt 2 Ví dụ: Chi tiết chịu ƯSTX Thay đổi có thể hỏng do tróc rỗ bề mặt vì mỏi
  3. Phương pháp tính độ bền Phương trình cơ bản:  lim [ ]   max  [ ] s  max  [ ]  lim [ ]  s - Nếu CTM chịu ƯS không đổi, σlim lấy theo giới hạn bền, chảy. - Nếu CTM chịu ƯS thay đổi, σlim lấy theo giới hạn mỏi. Cũng có khi độ bền mỏi tính theo điều kiện: 3 s≥ [s]
  4. - Tính độ bền thể tích + Tính độ bền thể tích khi ứng suất không đổi: (áp dụng phương trình cơ bản) + Tính độ bền thể tích khi ứng suất thay đổi: - Dạng hỏng vì mỏi - Khái niệm giới hạn mỏi, đường cong mỏi - Các nhân tố ảnh hưởng đến giới hạn mỏi - Các biện pháp nâng cao sức bền mỏi - Tính bền thể tích mỏi khi ƯSTĐ ổn định Tính Chương 2: -Các bền chỉ tiêu thể chủ yếutích mỏi về khả năngkhi làm ƯSTĐ không việc của CTM ổn định 4
  5. Dạng hỏng vì mỏi - Xảy ra khi chi tiết chịu ứng suất thay đổi, số chu kỳ đủ lớn - Xảy ra đột ngột, trước khi hỏng không xuất hiện biến dạng dư - Ứng suất lớn nhất sinh ra còn nhỏ hơn nhiều so với ứng suất cho phép theo điều kiện bền tĩnh Vùng phát triển vết nứt vì mỏi (beach marks) Vùng phá hủy nhanh chóng Chương 2: Các chỉ tiêu chủ yếu về khả năng làm việc của CTM 5 Hỏng do không đủ bền tĩnh Hỏng do không đủ bền mỏi
  6. Chương 2: Các chỉ tiêu chủ yếu về khả năng làm việc của CTM 6
  7. Chương 2: Các chỉ tiêu chủ yếu về khả năng làm việc của CTM 7
  8. Chương 2: Các chỉ tiêu chủ yếu về khả năng làm việc của CTM 8
  9. Giới hạn mỏi, đường cong mỏi - Giới hạn mỏi: Giá trị ứng suất lớn nhất sinh ra trong chi tiết mà tại đó vật liệu chưa xuất hiện dấu hiệu nứt mỏi ứng với số chu kỳ ứng suất nhất định - Quan hệ giữa ứng suất và số chu kì gây hỏng chi tiết được biểu diễn bằng đường cong mỏi N
  10. Đồ thị ứng suất giới hạn Chương 2: Các chỉ tiêu chủ yếu về khả năng làm việc của CTM 10
  11. Các nhân tố ảnh hưởng đến giới hạn mỏi - Ảnh hưởng của vật liệu: + Kim loại có độ bền mỏi cao hơn vật liệu phi kim loại + Hợp kim đen có độ bền mỏi cao hơn hợp kim màu + Thép có độ bền mỏi cao hơn gang + Thép HK có độ bền mỏi cao hơn thép các bon + Thép các bon có hàm lượng cao có độ bền mỏi cao hơn thép các bon hàm lượng thấp Chương 2: Các chỉ tiêu chủ yếu về khả năng làm việc của CTM 11
  12. Ảnh hưởng của hình dáng kết cấu + Tiết diện thay đổi đột ngột gây tập trung ứng suất, giảm sức bền mỏi + Hệ số tập trung ứng suất lý thuyết:  max  max       + Hệ số tập trung ứng suất thực tế: r r kchủ yếu về khả năngklàm việc của CTM (k  1) Chương 2: Các chỉ tiêu 12  rc  rc 
  13. Ảnh hưởng của kích thước tuyệt đối + Chi tiết có kích thước càng lớn thì giới hạn mỏi càng thấp + Chi tiết có kích thước càng lớn: khả năng khuyết tật càng cao: nứt tế vi, rỗ … gây tập trung ứng suất, dễ phát sinh mỏi. - Tỷ lệ giữa lớp bề mặt cơ tính tốt với toàn thể tích chi tiết càng giảm. + Hệ số kích thước tuyệt đối:  rd  rd      rd 0  rd 0 13   1
  14. Ảnh hưởng của công nghệ gia công bề mặt + Lớp bề mặt thường là lớp chịu ứng suất lớn nhất + Các vết nứt tế vi do mỏi thường xuất hiện từ lớp này + Ảnh hưởng: - CTM được gia công tinh, độ nhẵn bề mặt cao sẽ có giới hạn mỏi cao hơn gia công thô, độ nhẵn thấp. - CTM được tăng bền bề mặt như phun bi,lăn, nén… sẽ được tăng độ bền mỏi + Đánh giá ảnh hưởng bằng hệ số bề mặt  14
  15. Ảnh hưởng của trạng thái ứng suất + Biên độ ứng suất a và ứng suất trung bình m ảnh hưởng đến giới hạn mỏi; + Khi σm>0 càng lớn, biên độ nhỏ cũng làm hỏng CTM; + Khi σm
  16. Các biện pháp nâng cao sức bền mỏi + Các biện pháp kết cấu - Bố trí những chỗ gây tập trung ƯS ở xa vùng chịu ƯS lớn - Tại những chỗ chuyển tiếp nên dùng góc lượn có bán kính lớn nhất có thể dùng góc lượn elip - Dùng then hoa răng thân khai thay cho then hoa răng chữ nhật - Với các mối ghép có độ dôi phải vát mép, làm mềm hoặc khoét rãnh thoát tải ở mayơ + Các biện pháp công nghệ - Dùng các phương pháp nhiệt luyện hoặc hóa nhiệt luyện - Dùng các phương pháp để tăng chất lượng bề mặt như mài, đánh bóng, lăn ép, phun bi… Chương 2: Các chỉ tiêu chủ yếu về khả năng làm việc của CTM 16
  17. Tính độ bền thể tích khi ƯSTĐ ổn định - CTM làm việc với số chu kỳ ứng suất N ≥ N0 :  lim   r - Nếu CTM làm việc với số chu kỳ ứng suất N < N0 :  lim   rN Chương 2: Các chỉ m tiêu chủ yếu N m về khả năng làm việc của CTM  rN N   r N 0   rN   r m   r KL 17 0 N
  18. Tính độ bền thể tích khi ƯSTĐ bất ổn định Chương 2: Sơ đồtiêu Các chỉ tính chủđộ yếubền khi về khả ƯS năng làmthay đổiCTM việc của bất ổn định 18
  19. + CTM chịu các ƯS 1, 2 ,..., n, ứng với các chu kỳ ứng suất N1’, N2’,…,Nn’. N i' + Tổn thất mỏi ở chế độ ứng suất thứ i: Ni + Theo điều kiện cộng bậc nhất đơn giản các tổn thất mỏi: n N i'  i 1 N i 1 ' ' ' N N N   Chương 2:  ...  1 1 Các chỉ2 tiêu chủ yếunvề khả năng làm việc của CTM 19 N1 N 2 Nn
  20. ' ' ' n ' N N N N  1  ...  2 1  n 1 i N1 N 2 Nn 1 Ni n  N m ' 1  N  1 i m i i i  Ni   N0  const i m m r n    i Ni   r N0  const m tiêu Chương 2: Các chỉ ' chủ yếu m về khả năng làm việc của CTM 1 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2