intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Chương 21: Quan hệ điện từ trong máy điện đồng bộ

Chia sẻ: Lavie Lavie | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:13

101
lượt xem
18
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Chương 21: Quan hệ điện từ trong máy điện đồng bộ giới thiệu tới các bạn về phương trình cân bằng điện áp, đồ thị véctơ của máy điện đồng bộ (trường hợp máy phát điện, trường hợp động cơ điện). Với các bạn chuyên ngành Điện thì đây là bài giảng hữu ích.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Chương 21: Quan hệ điện từ trong máy điện đồng bộ

  1. CHƯƠNG 21 QUAN HỆ ĐIỆN TỪ TRONG  MÁY ĐIỆN ĐỒNG BỘ
  2. 21­2. PHƯƠNG TRÌNH CÂN BẰNG ĐIỆN ÁP,              ĐỒ THỊ VÉCTƠ CỦA MÁY ĐIỆN ĐỒNG BỘ        Ở tải đối xứng ta có thể xét riêng rẽ từng pha.        Phương trình cân bằng điện áp tổng quát của một pha như sau: Đối  với  máy  phát  điện  đồng  bộ: U E I (r­ jx ­ ) (21­1) Đối với  máy  động cơ  điện  (hoặc máy bù  đồng  bộ): U E I (r­ jx ­ ) (21­2) rong đó: U ­ điện áp đầu cực máy,                rư  và xσư  ­ điện  trở và điện  kháng tản  của  dây quấn  phần  ứng.                Eδ  ­ sức điện động trong dây quấn do từ trường khe hở sinh  ra.
  3. • Khi máy có tải, từ trường khe hở lúc có tải là do từ trường cực từ  Ft (hay F0) và từ trường phần ứng Fư sinh ra. • Nếu  mạch  từ  của  máy  không  bão  hoà,  có  thể  xem  F0,  Fư  độc  lập  sinh ra E0, Eư. Dùng phương pháp xếp chồng ta có:  E E E ­ (21­3)        Khi mạch từ của máy bão hoà, không thể dùng nguyên lý xếp chồng  mà phải xét từ trường tổng sau đó suy ra sức điện động Eδ .       21.1.1. Trường hợp máy phát điện      a. Trường hợp mạch từ không bão hoà      Giả thiết máy làm việc  ở tải đối xứng, tải có tính chất cảm (0 
  4. Vì  E ­ jIxu , nên (21­4) có thể viết thành:   U E jI ( x ­ x ­ ) Ir­ E jIx db Iru (21­5)               xdb = xư + xσư gọi là điện kháng đồng bộ. Với máy phát điện đồng bộ cực ẩn, xdb = 0,7 ÷ 1,6.   Đồ thị véc tơ ứng với (21­5) như ở hình 21­1.  Trên hình 21­1 cũng vẽ các véc tơ từ thông sinh ra các s.đ.đ.  chúng vượt trước s.đ.đ.  tương ứng góc π/2.    Iru jIxu  jIx u Hình 21­1. Đồ thị véctơ của  E 0 jIx u máy phát điện đồng bộ cực  jIx U E Iru u E ẩn ở tải có tính cảm (a) và  tải có tính dung (b) U I E 0 F u I F u F 0 0 F 0 F 0 a) b)
  5.       Từ hình 21­1 thấy rằng:               * Tải có tính cảm, phản ứng phần ứng là khử từ nên Eδ   E. • Trường hợp máy cực lồi:               Sức từ động phần ứng phân làm hai thành phần: dọc trục Fưd  và ngang trục Fưq.              Từ thông Φ ưd và Φ ưq tương ứng với Fưd và Fưq sinh ra trong dây  quấn phần ứng các s.đ.đ. Eưd và Eưq.              Phương trình cân bằng điện áp có dạng: U E E ­d E ­q I (r­ jx ­ ) (21­6) E jI d x ­d jI q x ­q jIx ­ Ir­ (21­7) Ở đây: E ­d jI d x ­d và E ­q jI q x ­q Đồ  thị  véctơ  s.đ.đ.  ứng  với  phương  trình  (21­7)  như  ở  hình  21­2.
  6. Hình  21­2.  Đồ  thị  véctơ  s.đ.đ.  Của  máy  phát  điện  đồng bộ cực lồi  ở tải có tính cảm (a) và tải có tính  dung (b)
  7. jIx ­       Véctơ                   trong (21­7) do t ừ thông tản sinh ra không phụ  thuộc  vào  từ  dẫn  của  khe  hở  theo  hai  hướng  dọc  trục  và  ngang  trục.  Ta  cũng  có  thể  phân  tích  nó  thành  các  thành  phần  theo  hai  hướng đó:  jIx ­ j ( Ix ­ cos Ix ­ sin ) jI x q ­ jI d x ­ và (21­7) trở thành: U E jI d ( x ­d x ­) jI q ( x ­q x ­ ) Ir­ E jI d x d jI q x q Ir­ (21­8) Trong đó: xd = xưd + xσư là điện kháng đồng bộ dọc trục;                    xq  = xưq  + xσư  là điện  kháng đồng  bộ ngang  trục. Thường xd = 0,7 ÷ 1,2;   xq = 0,46 ÷ 0,76
  8.             Đồ thị véctơ  ứng với phương  E 0 P trình (21­8) như ở hình 21­3. N                     Từ  hình  21­3  thấy  rằng:  Trên  jIx q jI d x d M đường  thẳng  góc  với  véctơ  I  qua  Iru điểm M thì MN = Iqxq/cosψ = I.xq.  Q jI q x q U I           Như vậy, nếu biết U, I,  φ, xq, xd,  rư  ta  có  thể  xác  định  được  E.  Cách  I q xác định như sau: I d            Lần lượt vẽ các véctơ U, Irư, sau  0 đó  vẽ  MN  =  I.xq.  Điểm  N  sẽ  nằm  Hình 21­3. Đồ thị s.đ.đ. Đã biến đổi của  trên phương của E.  máy phát điện cực lồi.             Hạ đoạn thẳng MP thẳng góc  với phương của E, MP = Iq.xq            Vẽ PQ = Id.xd            OQ chình là s.đ.đ. E.
  9.             b) Trường hợp xét đến bão hoà mạch từ             Các đồ thị véctơ trong trường hợp mạch từ không bão hoà  vẫn có thể dùng đối với trường hợp mạch từ bão hoà ở chế độ  tải đó.             Vì các hệ số bão hoà kμd  và kμq  rất  khó xác định  được  chính  xác, nên trên thực  tế các đồ thị véctơ điện  áp của  máy phát điện  đồng  bộ trong trường  hợp  mạch  từ bão hoà được  thành lập  dựa  vào  các  đồ  thị  s.t.đ.  và  s.đ.đ.  kết  hợp  với  đường  cong  không  tải  của máy. •     Với máy phát cực ẩn, đồ thị véctơ điện áp được thành lập dựa  theo cơ sở nói trên gọi  là đồ thị sức  từ điện  động  (s.t.đ.đ.) có tên  gọi là Pôchiê.             Giả sử U, I, cosφ, rư, xσư và đặc tính không tải đã biết, đồ thị  s.t.đ.đ. được thành lập như sau:            Trên trục tung của đường cong không tải, vẽ véctơ U và véctơ  I chậm sau U một góc φ.             Cộng véctơ U với các véctơ Irư và jIxσư ta được véctơ Eδ .            Từ đường  cong không tải,  ứng  với Eδ  xác định  được  Fδ  (hoặc  dòng từ hoá tương ứng).
  10.                  F Cộng  hình  học F  k u. u 1,4 và E 1,2 tìm được  F 0 jIx u 1,0 Iru F0  k hợp  với  F Chú  ý:  F 0,8 u. u U 0,6 I 0,4 + Kư Fư một góc 90  + (φ + δ) 0 0,2 F Từ  đường  cong  không  tải,  ứng  0,2 0,4 0,6 0,8 1,0 1,2 1,4 1,6 1,8 với  trị  số  của  F0  ta  xác  định  Hình 21­4 được trị số của E lúc không tải. Đồ thị Pôchiê của máy phát điện đồng  bộ Đồ thị Pôchiê cho phép xác định được  ΔU = E – Uđm  và dòng điện từ  hoá it (hoặc F0)  ứng  với tải định  mức  hoặc tải  bất  kỳ, rất  cần thiết  cho thiết kế và vận hành. Đồ thị Pôchiê đôi khi cũng được  ứng  dụng  cho cả máy cực  lồi, sai  số lúc đó về s.đ.đ. E khoảng 5 ÷ 10%.
  11. •      Với máy phát điện đồng bộ cực lồi, việc thành lập đồ thị véctơ  có xét đến trạng thái bão hoà của mạch từ gặp rất nhiều khó khăn  vì  lúc  đó  từ  thông  dọc  trục  Φ d  và  ngang  trục  Φ q  có  liên  quan  với  nhau và trạng thái bão hoà theo hai hướng là khác nhau. Như vậy,  xưd và xưq phụ thuộc vào cả Φ d và Φ q.            Để đơn giản ta cho rằng, từ thông dọc trục hoặc ngang trục chỉ  ảnh  hưởng  đến  trạng  thái  bão  hoà  của  hướng  trục,  và  giả  thiết  mức độ bão hoà hướng ngang trục kμq đã biết.     Cách thành lập đồ thị véctơ: ­   Vẽ các véctơ U, Irư, jIxσư, xác định được Eδ  (hình 21­5a). ­   Theo hướng Ixσư ta vẽ đoạn:  CD = I.xưq = Eưq/cosψ            (21­9)      →  xác định được phương của E.           Trị số xưq  có thể tính được  theo biểu  thức  (20­24), trong đó nếu  kμq chưa cho trước thì có thể lấy gần đúng bằng 1,1 ÷ 1,5.            Nếu không tính xưq thì CD cũng có thể xác định được bằng trị số  AB  của  đường  không  tải  ứng  với  s.t.đ.  ngang  trục  của  phần  ứng  quy đổi về s.t.đ. cực từ:   F’  ưq  = kưq.Fư  = OA vì có thể xem Eưq  tỷ lệ  với Fưq (hình 21­5b).        
  12.                             Vì  D  nằm  trên  phương  của  E  nên  đoạn  CF  thẳng  góc  với  phương E chính là Iq.xưq.              S.t.đ. của cực từ theo hướng dọc trục gồm hai phần, một phần  có trị số bằng OM  để sinh ra s.đ.đ. Eδd  = OF = MP (hình 21­5b) và  phần MN để khắc phục phản ứng phần ứng dọc trục.          OM + MN là s.t.đ. để sinh ra s.đ.đ. E = NQ lúc không tải của máy.              Từ hình 21­5b ta cũng thấy: Eưd = NQ – RN.               Lấy đoạn OG = E trên phương E ở hình 21­5a thì GF = Eưd.             Như vậy đồ thị véctơ của máy được thành lập. Euq D cos Q E G C jIx P Eưd u E d R Hình 21­5.  F E Iru Xác định đồ thị véctơ s.t.đ.đ và độ  U E0 thay  đổi  điện  áp  của  máy  đồng  bộ cực lồi khi xét đến bão hoà. I Euq B cos 0 A M N Kưq Fư Kưd.Fưd a) b)
  13.         21.2.2. Trường hợp động cơ điện • Động cơ điện đồng bộ nhận công suất điện từ lưới về biến thành  cơ năng. • Động  cơ  điện  đồng  bộ  thường  cấu  tạo  cực  lồi  nên  ta  có  phương  trình cân bằng điện áp như sau: U E I (ru jx u ) E E ud E uq I (ru jx u ) E jI d x d jI q x q Iru (21­10) Đồ  thị  véctơ  tương  ứng  Iru Iru với  phương  trình  (21­10)  jI q x q jI q x q E như ở hình 21­6. U jI d x d U  E jI d x d I q I I I d I q Hình 21­6.  Đồ thị véctơ của động cơ điện đồng bộ khi  I d thiếu kích thích (a) và khi quá kích thích (b) a) b)
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2