intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Chương 4: Hệ hô hấp - GV. Nguyễn Thị Thanh Thuần

Chia sẻ: Minh Minh | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:28

196
lượt xem
31
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Chương 4: Hệ hô hấp nhằm giúp người học trình bày được các thành phần của hệ hô hấp, nêu được đặc điểm giải phẫu của mũi, nêu được đặc điểm giải phẫu của thanh quản, nêu được đặc điểm giải phẫu của khí quản, nêu được đặc điểm giải phẫu của phổi, nêu được đặc điểm giải phẫu của màng phổi.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Chương 4: Hệ hô hấp - GV. Nguyễn Thị Thanh Thuần

  1. CHƯƠNG 4: HỆ HÔ HẤP Bộ môn: Giải Phẫu Học GV: Nguyễn Thị Thanh Thuần
  2. CHƯƠNG 4: HỆ HÔ HẤP Mục tiêu: 1. Trình bày được các thành phần của hệ hô hấp 2. Nêu được đặc điểm giải phẫu của mũi 3. Nêu được đặc điểm giải phẫu của thanh quản 4. Nêu được đặc điểm giải phẫu của khí quản 5. Nêu được đặc điểm giải phẫu của phổi 6. Nêu được đặc điểm giải phẫu của màng phổi
  3. I. ĐẠI CƯƠNG HỆ HÔ HẤP Hệ hô hấp: cung cấp O2, thải CO2 Gồm: -Hệ thống dẫn khí: mũi, hầu , thanh quản, khí quản, phế quản. -Hệ thống trao đổi khí: phổi. 1. Mũi 2.Thanh quản 3. Khí quản 4. Phổi
  4. II. MŨI - Vị trí: phần đầu hệ hô hấp. - Nhiệm vụ: dẫn khí, làm sạch và sưởi ấm không khí; khứu giác. - Gồm 3 phần: mũi ngoài, mũi trong(ổ mũi), các xoang cạnh mũi.
  5. MŨI NGOÀI - Cấu tạo: bởi khung xương sụn, cơ và da; bên trong được lót bởi niêm mạc. - Niêm mạc mũi: Có nhiều mạch máu, tuyến niêm mạc, tổ chức bạch huyết sưởi ấm, làm ẩm, lọc không khí trước Khung xương sụn của mũi ngoài khi vào phổi. 1. x. mũi 2. các sụn mũi
  6. III. THANH QUẢN - Nối hầu ở trên và khí quản ở dưới. - Nằm phía trước đốt sống C3 và 4 - Chức năng: dẫn khí và phát âm. - Là sụn. - Có cơ quan quan trọng: dây thanh âm.
  7. SỤN THANH QUẢN - Sụn chính (5): sụn giáp, sụn nhẫn, sụn phễu, sụn nắp thanh môn, sụn sừng. - Sụn phụ (2): sụn chêm, sụn thóc. 1. sụn giáp 2,6. sụn nhẫn 3. sụn khí quản 4. sụn nắp 5. sụn phễu
  8. III. THANH QUẢN Hình thể trong gồm: 1. Tiền đình thanh quản. 2. Thanh thất 3. Khe thanh môn 4. Ổ dưới thanh môn.
  9. IV. KHÍ QUẢN - Có những vòng sụn(1020 vòng) hình chữ C. - Dài 15cm, đk1,2cm - Các sụn nối nhau bằng dây chằng vòng, khoảng hở phía sau được đóng kín bằng cơ trơn. - Có 2 phần : cổ ,ngực. 1. Khí quản 2. Phế quản chính
  10. V. PHẾ QUẢN - Đến đốt sống ngực 4-5: khí quản chia thành phế quản(P) và(T) - Phế quản chính (P) ngắn hơn, dốc hơn, đk lớn hơndị vậtbên (P) 1. Khí quản 2. Phế quản chính
  11. VI. PHỔI Hình thể ngoài: - Mỗi phổi như một nửa hình nón. - Được treo trong khoang màng phổi bởi cuống phổi và dây chằng phổi. - Có 2 mặt, 2 bờ, 1 đỉnh,1 đáy
  12. VI. PHỔI Hình thể ngoài: 1. Khí quản 2. Phế quản chính 3. Đáy phổi 4. Khe chếch 5. Khe ngang
  13. ĐỈNH PHỔI - Nhô lên khỏi xương sườn I. Phía sau, đỉnh phổi ngang mức đầu sau xương sườn I, còn phía trước thì ở trên phần trong xương đòn khoảng 3cm.
  14. ĐÁY PHỔI - Nằm áp sát vòm hoành, qua vòm hoành liên quan với các tạng trong ổ bụng, đặc biệt là gan.
  15. MẶT SƯỜN - Áp sát vào mặt trong thành ngực có các ấn sườn - Phổi (P): có khe chếch và khe ngang, chia ra thành 3 thùy: trên, giữa, dưới. - Phổi (T): chỉ có khe chếch, chia ra thành 2 thùy: trên, dưới.
  16. MẶT TRONG - Mặt trong của phổi: Hơi lõm, giới hạn 2 bên của trung thất. - Hình: 1. Rốn phổi 2. Dây chằng tam giác
  17. SỰ PHÂN CHIA CÂY PHẾ QUẢN - PQ chính PQ thùyPQ phân thùy PQ hạ phân thùy PQ tiểu thùy: dẫn khí cho 1 tiểu thùy phổi - Tiểu thùy phổi là đơn vị cơ sở của phổi, có hình đa giác to nhỏ khác nhau trên bề mặt phổi
  18. MÀNG PHỔI - Là 1 thanh mạc gồm 2 lá: lá thành, lá tạng. - Giữa 2 lá là ổ màng phổi
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2