intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Chương 5: Tính toán tổn thất

Chia sẻ: Lê Văn Đức | Ngày: | Loại File: PPTX | Số trang:85

414
lượt xem
82
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nội dung của bài giảng Chương 5: Tính toán tổn thất trình bày về sơ đồ thay thế đường dây tải điện; sơ đồ thay thế máy biến áp; tính toán tổn thất điện áp; đường dây 1 phụ tải; thông số máy biến áp; tính tổn thất trên đường dây. Mời các bạn tham khảo bài giảng để nắm bắt nội dung chi tiết.

 

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Chương 5: Tính toán tổn thất

  1. 1.Sơ đồ thay thế đường dây tải  điện. • Muốn tra xo ngoài biết tiết diện dây cần biết  cách treo dây trên xà để xác định khoảng cách  trung bình hình học D giữa các dây  2 .D x0 0,144 log 0,016( /km) d
  2. 1.Sơ đồ thay thế đường dây tải  điện. • Nếu treo dây trên 3 đỉnh tam giác đều có  • dAB = dDC = dCA  thì D = d. 
  3. 1.Sơ đồ thay thế đường dây tải  điện. •  Nếu treo dây trên mặt phẳng ngang •  dAB = dBC = 1/2 dAC = d 
  4. 1.Sơ đồ thay thế đường dây tải  điện.
  5. 1.Sơ đồ thay thế đường dây tải  điện. • Trong tính toán sơ đồ sơ bộ có thể cho phép lấy •  xo =0,32­ 0,4 (Ω /km)  • Với cáp, nếu không có bảng tra lấy gần đúng  • xo = (0,08­0,1) (Ω /km)
  6. 1.Sơ đồ thay thế đường dây tải  điện. • Tóm lại, lưới cung cấp điện cho phép sử  dụng sơ đồ thay thế đơn giản chỉ bao gồm  tổng trở các đoạn đường dây.
  7. 2.Sơ đồ thay thế máy biến áp  • Máy biến áp là thiết bị điện làm nhiệm vụ  biến đổi điện áp và truyền tải công suất.
  8. 2.Sơ đồ thay thế máy biến áp • Máy biến áp  làm việc theo  nguyên tắc cảm  ứng điện từ,  gồm 3 bộ  • phận chính là cuộn dây 1, cuộn dây 2 và lõi  thép non có độ dẫn từ cao.  • Để đặc trưng cho các lượng tổn thất trên 3  phần tử đó trong quá trình tải điện người ta  dùng sơ đồ thay thế hình T với 3 đại lượng  Z1, Z2, Zo. Sơ đồ này tính toán khó
  9. 2.Sơ đồ thay thế máy biến áp • Người ta thường sử dụng sơ đồ thay thế gần  đúng hình T, sai số phạm phải là cho phép.  Trong đó :  • ZB = RB + jXB  • RB  ­ điện trở 2 cuộn dây, tượng trưng cho  tổn thất công suất tác dụng do phát nóng 2  cuộn dây.  • XB­điện kháng 2 cuộn dây, tượng trưng cho  tổn thất công suất phản kháng do từ hoá 2 
  10. 2.Sơ đồ thay thế máy biến áp •  Với máy biến áp, nhà chế tạo cho 4 thông số  sau:  • ΔPo (W,KW) ­ tổn hao không tải  •  Δ PN (W,KW) ­ tổn hao ngắn mạch, đó  chính là tổn hao định mức trong 2 cuộn dây. •  Người ta làm thí nghiệm để đo được trị số  này khi nối ngắn mạch từ phía thứ cấp với  bơm dòng định mức vào máy biến áp.  • Io (%) ­ dòng điên không tải (%) 
  11. 2.Sơ đồ thay thế máy biến áp • Từ 4 thông số này ta có thể xác định được  các đại lượng trên sơ đồ thay thế máy biến  áp
  12. 2.Sơ đồ thay thế máy biến áp • Δ PN (kW) – nhà chế tạo cho  • UđmB (kW) ­ điện áp định mức của biến áp.  • Nếu định tính ZB về phía cao áp thì lấy UđmB   ở phía cao, nếu định tính ZB về phía hạ áp thì  lấy UđmB ở phía hạ áp .   • SđmB (KVA) : công suất định mức của máy  biến áp .   • UN (%)  ­ nhà chế tạo cho 
  13. 2.Sơ đồ thay thế máy biến áp • ΔPo  ­ tổn thất công suất trong lõi thép còn  gọi là tổn thất không tải và không phụ thuộc   vào trị số  của công suất tải  qua  biến áp.   • Trị số  ΔSo  :là không thay đổi trong suốt thời  gian đóng máy vào lưới điện .   • ΔSo = ΔPo + j ΔQo •  ΔPo– nhà chế tạo cho, tượng trưng cho tổn  thất công suất tác dụng do phát nóng lõi thép 
  14. 2.Sơ đồ thay thế máy biến áp • ΔQo ­ tổn thất công suất phản kháng do từ  hoá lõi thép, xác định theo công thức :
  15. 2.Sơ đồ thay thế máy biến áp • Nếu hai máy biên áp làm việc song song: 
  16. 5.2.Tính toán tổn thất điện áp • Tổn thất điện áp là đại lượng phức tạp (véc tơ  phức )  • Trong lưới cung cấp điện, người ta chỉ quan  tâm đến trị số của tổn thất điện áp, trị số này  có độ lớn xấp xỉ độ lớn của thành phần thực Δ  U.
  17. 5.2.Tính toán tổn thất điện áp • Véc tơ tổn thất ΔU và thành phần thực ΔU 
  18. 5.2.Tính toán tổn thất điện áp • Tổn thất điện áp (thành phần thực) là do công  suất tác dụng gây trên điện trở R và công suất  phản kháng gây trên X.  • Nếu P(kw), Q(kVAr), R,X(Ω ), Uđm(KV) thì  ΔU(V) 
  19. 1. Đường dây 1 phụ tải • Sơ đồ nguyên lí và sơ đồ thay thế đường dây  1 phụ tải 
  20. 1. Đường dây 1 phụ tải • Trên sơ đồ thay thế, để tính tổn thất điện áp  cần biến đổi công suất dạng cực hay về  dạng P + jQ.  • Tổn thất điện áp trên đoạn đường dây A1 là :  • Trong đó ZA1=RA1 + jXA1 = rolA1 + jxolA1 
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
12=>0