Chương 8: QUANG LƯỢNG TỬ<br />
<br />
§ 8.1. BỨC XẠ NHIỆT<br />
<br />
§ 8.2. HIỆN TƯỢNG QUANG ĐIỆN<br />
<br />
§ 8.1. BỨC XẠ NHIỆT<br />
<br />
1. Một số khái niệm<br />
Bức xạ nhiệt (BXN) là bức xạ mà vật phát ra khi được nung nóng<br />
(năng lượng cung cấp dưới dạng nhiệt).<br />
Đặc điểm:<br />
BXN là bức xạ có thể đạt trạng thái cân bằng. Khi đó năng<br />
lượng do vật bức xạ phát ra đúng bằng năng lượng dưới dạng<br />
nhiệt mà vật thu vào.<br />
BXN xảy ra ở mọi nhiệt độ ngoại trừ 0 K<br />
Khi vật phát BXN nó không phát ra một bức xạ có tần số (hay<br />
bước sóng) duy nhất, mà phát một dải các bức xạ có nhiều tần<br />
số (hay bước sóng) khác nhau gọi là phổ bức xạ của vật;<br />
<br />
0<br />
<br />
§ 8.1. BỨC XẠ NHIỆT<br />
<br />
1. Một số khái niệm<br />
Các đại lượng đặc trưng<br />
Năng suất bức xạ đơn sắc: r(,T)<br />
là năng lượng phát ra trong một đơn vị thời gian (năng thông) từ<br />
một diện tích dS trên bề mặt của vật ứng với khoảng bước sóng từ<br />
<br />
d <br />
<br />
r( ,T )<br />
<br />
dE<br />
<br />
dS .d <br />
<br />
Đơn vị của r(,T) là: W/m3<br />
<br />
dS<br />
<br />
§ 8.1. BỨC XẠ NHIỆT<br />
<br />
1. Một số khái niệm<br />
Các đại lượng đặc trưng<br />
Năng suất bức xạ toàn phần: R(,T )<br />
là năng lượng phát ra trong một đơn vị thời gian từ một diện tích<br />
dS trên bề mặt của vật ứng với mọi bước sóng bức xạ.<br />
<br />
<br />
R(T ) r( ,T ) .d <br />
<br />
Đơn vị của R(T ) là: W/m2<br />
<br />
0<br />
<br />
Ý nghĩa: Năng suất bức xạ toàn phần là<br />
công suất bức xạ phát ra từ một đơn vị<br />
diện tích bề mặt vật.<br />
<br />
dS<br />
<br />
§ 8.1. BỨC XẠ NHIỆT<br />
<br />
1. Một số khái niệm<br />
Các đại lượng đặc trưng<br />
Hệ số hấp thụ đơn sắc a,T<br />
Giả sử một bức xạ đơn sắc có bước sóng nằm trong khoảng đến<br />
( + d) gửi tới một đơn vị diện tích của vật một năng lượng dE(,T)<br />
nhưng vật chỉ hấp thụ được năng lượng dE’(,T) thì tỷ số sau được<br />
gọi là hệ số hấp thụ đơn sắc a(,T ) .<br />
<br />
a( ,T ) <br />
<br />
dE '( ,T )<br />
<br />
dE(,T)<br />
<br />
dE’’(,T)<br />
<br />
dE( ,T )<br />
<br />
0 a(,T ) 1<br />
<br />
dE’(,T)<br />
<br />