intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Chuyên đề: Hội nhập quốc tế trong nông nghiệp - nông thôn

Chia sẻ: Lê Na | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:74

126
lượt xem
14
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nội dung chuyên đề trình bày tổng quan về một số thông tin về nông nghiệp – nông thôn các nước, tổng quan về hội nhập kinh tế quốc tế và khu vực,... Tham khảo nội dung bài giảng để nắm bắt nội dung chi tiết.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Chuyên đề: Hội nhập quốc tế trong nông nghiệp - nông thôn

  1. Chuyên đề ***** HỘI NHẬP QUỐ C TẾ   TRONG NÔNG NGHIÊP ­ NÔNG THÔN ̣
  2. I.  Tông  ̉ quan  môt ̣ số   thông  tin  về   nông  nghiêp  ̣ –  nông thôn cá c nướ c:  (1000  người) Nông thôn Thành thị Số  Khoản mục Năm 2011 Số lượng Ty lể ̣ lượng Ty lể ̣ ̉ Ca Thê ́ giới 6.973.378 3.347.221 48% 3.626.157 52% ̣ ương Châu Đai D 37.128 10.879 29% 26.249 71% Châu Âu 740.012 199.803 27% 540.209 73% Châu Mỹ 941.468 186.411 19,8% 755.057 80,2% Châu Phi 1.044.353 631.834 61% 412.519 40% Châu Á 4.210.777 2.320.138 55,1% 1.890.639 44,9% Trung Quốc 1.367.310 676.818 49,5% 690.492 51% Mỹ 311.592 54.840 17,6% 256.752 82,4% ̣ Viêt Nam 87.840 60.610 69% 27.230 31%
  3. GDP (Gross domestic product) 2011 Chung  (Ty ̉ Bình quân Nông  Công  Dịch Khoản mục USD) (USD) nghiệp nghiệp  vụ ̉ Ca Thê ́ giới 68.474 9.819 1.986 17.324 49.164 Châu Phi 1.825 1.747 256 631 938 Châu Mỹ 22.428 23.822 426 4.800 17.202 Châu Á 21.920 5.206 1.096 6.839 13.985 Châu Âu 20.909 28.255 335 5.165 15.410 ̣ ương Châu Đai D 1.392 37.492 46 298 1.048             Trung Quốc 7.318 5.352 732 3.410 3.176 Mỹ 15.094 48.442 181 3.019 11.894 ̣ Viêt Nam 124 1.412 24 50 49 Thái Lan 346 4.977 12,4 43,5 44,1
  4. Diện tích đất tự nhiên và đất NN Diện tích đất nông  Diện tích nghiệp Khoản mục (tr.ha) % (tr.ha) ̉ Ca Thê ́ giới 13.003 37,6 4.889,1 ̣ ương Châu Đai D 849 49,8 422,8 Châu Âu 2.207 21,4 472,3 Châu Mỹ 3.889 30,7 1.193,9 Châu Phi 2.965 37,6 1.114,8 Châu Á 3.094 53,0 1.639,8 Trung Quốc 1.865 56,2 1.048,1 Mỹ 915 44,1 403,5 ̣ Viêt Nam 31 33,1 10,3 Thái Lan 51 38,7 19,7
  5. Những nước có nền nông nghiệp tiên tiến • ISRAEL • MỸ • HÀ LAN • NHẬT BẢN • ……
  6. Những có nền nông nghiệp cạnh  tranh với sản phẩm Việt Nam • Trung Quốc • Thái Lan • Ấn Độ • Braxin • Argentina • Pakistan
  7. • ISRAEL: Thung lũng “SILICON” trong nông nghiệp • Là  nước  dẫn  đầu  về  mức  độ  thành  công  khi  ứng  dụng nông nghiệp CNC vào sản xuất nông nghiệp. ­ Bò sữa: 11.000 lít/chu kỳ sữa. ­ Trung bình 1 người nông dân sản xuất đủ sản phẩm  để cung cấp cho 90 người khác. Xem Phóng sự về NN Israel
  8. • Hà Lan. - Diện  tích  nhà  kính  của  Hà  Lan  hiện  chiếm  đến  25%  tổng  diện  tích  nhà  kính  toàn  thế  giới, với khoảng gần 11.000ha.  ­ 40%  dùng  để  sản  xuất  rau,  35%  sản  xuất  hoa, 20%  sản xuất cây  ăn quả với hiệu quả  tăng  5­6  lần  sản  xuất  ngoài  trời.
  9. Các mặt hàng xuất nhập khẩu của Việt Nam • Xuất khẩu năm 2012: ­ Lúa: 8 triệu tấn; 3,3 tỷ USD ­ Cà phê: trên 1,7 triệu tấn; 3,67 tỷ USD ­ Cao su: khoảng 1,01 triệu tấn; 2,85 tỷ USD ­ Chè: đạt 148.000 tấn, 227 triệu USD ­ Điều: đạt 223.000 tấn, 1,483 tỷ USD ­ Tiêu: 118.000 tấn; 802 triệu USD ­ Gỗ và sản phẩm gỗ đạt gần 4,68 tỷ USD ­ Sắn  và  các  sản  phẩm  từ  sắn  đạt  4,21  triệu  tấn,    1,35  tỷ  USD ­ Thủy sản: đạt 6,1 tỷ USD
  10. Nhập khẩu nông sản • Thủy sản các loại: 653 triệu USD • Phân bón: 3,894 triệu tấn/1,72 tỷ USD • Thuốc BVTV: 704 triệu USD • Gỗ và SP gỗ: 1,376 triệu USD • Lúa mì: 742 triệu USD • Thức ăn GS và NL: 2,542 tỷ USD • Cao su: 814 triệu USD • Đậu nành: 755 triệu USD • Muối: 350.000 tấn • Thịt các loại: 100.000 – 120.000 tấn
  11. Bảng: Thứ hạng xuất khẩu, nhập khẩu của Việt Nam trên toàn thế  giới theo thống kê của Tổ chức Thương mại thế giới giai đoạn 2003­2012 Năm 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 Xuất khẩu 48 50 50 49 50 50 50 40 40 41 37 Nhập  43 42 44 44 44 41 42 36 34 33 34 khẩu  Xuất khẩu: tăng 11 bậc và xếp ở vị trí thứ 37    Nhập khẩu: tăng 9 bậc và xếp ở vị trí thứ 34
  12. Biểu đồ: Thống kê xuất khẩu, nhập khẩu hàng  hóa của Việt Nam 5 năm trước và sau khi gia nhập  WTO
  13. Câu hỏi thảo luận, suy nghĩ • Vì sao Việt Nam là 1 quốc gia NN, nhưng các sản phẩm về đầu  vào trong NN thì chưa xuất khẩu được nhiều? Đa số phải nhập  khẩu? • Tại sao công nghệ sau thu hoạch, công nghệ chế biến kém phát  triển? • Đầu tư nghiên cứu cho Khoa học CN đã có nhiều, nhưng chưa  áp dụng vào thực tế được? • Người nông dân luôn là đối tượng chịu nhiều thiệt thòi? • Việt  Nam  chỉ  sản  xuất  những  cái  gì  mà  mình  có  (thế  mạnh)?  Hơn xu thế và diễn biến của thị trường? • Xuất khẩu mang tính thời vụ? Lo sợ bởi hàng hóa các nước?
  14. II. Tổng quan về hội nhập kinh tế quốc tế và  khu vực: Ngày  11/01/2007,  Việt  Nam  chính  thức  là  thành  viên  thứ  150  của  Tổ  chức  Thương  mại  Thế giới (WTO -World Trade Organization).  159 thành viên Ngày thành lập: 1/1/1995 Trụ sở chính: Geneva, Thụy Sỹ
  15. ASEAN - 2015 • Cộng  đồng  kinh  tế  ASEAN (ASEAN  Economic  Community, viết tắt: AEC) là một khối kinh tế khu vực của  các quốc gia thành  viên ASEAN dự  định  sẽ được thành lập vào năm 2015.  • AEC  là  một  trong  ba  trụ  cột  quan  trọng  của Cộng đồng ASEAN  nhằm thực hiện các mục tiêu đề ra  trong Tầm nhìn ASEAN 2020
  16. • Hiệp  định  Đối  tác  Kinh  tế  Chiến  lược  xuyên  Thái  Bình  Dương  (Trans­Pacific  Strategic  Economic Partnership Agreement  ­ viết tắt  TPP) là  một  hiệp  định  thỏa  thuận  thương  mại  tự  do  với  mục  đích  hội  nhập  các  nền  kinh  tế  thuộc  khu  vực  Châu Á ­ Thái Bình Dương.
  17. • WTO  là  nơi  đề  ra  những  quy  định  để  điều  tiết hoạt động thương mại giữa các quốc gia  trên quy mô toàn thế giới hoặc gần như toàn  thế giới. 
  18. •  Hàng  hóa,  dịch  vụ,  đầu  tư sẽ  được  chu  chuyển tự do,  và vốn được lưu chuyển tự do  hơn,  kinh  tế  phát  triển  đồng  đều,  đói  nghèo  và  chênh  lêch  kinh  tế­xã  hội  được  giảm bớt  vào năm 2020.
  19.   Mục  đích  chung:    Làm  cho  thương  mại  hoạt  động  thông suốt, tự do, công bằng.    Kinh tế:   ­ Thúc đẩy tiến trình tự do hoá thương mại hàng hóa và  dịch vụ làm cho thương mại hoạt động thông suốt, tự  do, công bằng  ­ Thúc đẩy sự phát triển của cơ chế thị trường  ­ Đảm bảo phát triển bền vững
  20.  Chính trị:  + Giải quyết các bất  đồng và tranh chấp về thương  mại  + Đảm bảo cho các nước đang phát triển được hưởng  những lợi ích bằng cách khuyến khích hội nhập sâu  rộng vào nền kinh tế thế giới
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2