Bài giảng Công nghệ 11 bài 1: Tiêu chuẩn trình bày bản vẽ kỹ thuật
lượt xem 99
download
Thông qua những bài giảng được thiết kế bằng hiệu ứng slide sinh động, lồng ghép đầy đủ nội dung bài học Tiêu chuẩn trình bày bản vẽ kỹ thuật. Qúy thầy cô và các bạn học sinh sẽ có những tiết học đầy thú vị, hấp dẫn, học sinh ngày càng nâng cao kiến thức về môn học, đặc biệt hiểu được nội dung cơ bản của 1 số tiêu chuẩn về trình bày bản vẽ kĩ thuật, có ý thức thực hiện các tiêu chuẩn bản vẽ kĩ thuật. Chúc các bạn luôn có những phương pháp học tốt nhất để mang lại hiệu quả cao nhất.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Công nghệ 11 bài 1: Tiêu chuẩn trình bày bản vẽ kỹ thuật
- CHƯƠNG 1 CÁC TIÊU CHUẨN CƠ BẢN VỀ TRÌNH BÀY BẢN VẼ I- GIỚI THIỆU VỀ TCVN VÀ ISO - Tiêu chuẩn là những điều khoản, chỉ tiêu kỹ thuật áp dụng cho một (hoặc một nhóm) đối tượng nhằm đảm bảo thoả mãn các yêu cầu đã đề ra. - Tiêu chuẩn thường do một tổ chức có đủ khả năng về chuyên môn, kỹ thuật, nghiệp vụ soạn thảo và đề xuất, sau đó phải được một tổ chức cấp cao hơn xét duyệt và công bố. - Mỗi nước đều có hệ thống tiêu chuẩn riêng của mình. - Mỗi tiêu chuẩn đều mang tính pháp lý kỹ thuật ; mọi cán bộ kỹ thuật phải nghiêm túc áp dụng 2/28
- • TIÊU CHUẨN QUỐC TẾ ISO ( INTERNATIONAL ORGANIZATION FOR STANDARDIZATION ) - Thành lập từ năm 1946 - Phát triển mạnh mẽ về nhiều lĩnh vực - Việt Nam đã và đang từng bước áp dụng ISO trong một số lĩnh vực. - Các tiêu chuẩn đều được định kỳ soát xét, bổ sung 3/28
- II- KHỔ GIẤY: MỖI BẢN VẼ PHẢI ĐƯỢC VẼ TRÊN MỘT KHỔ GIẤY QUI ĐỊNH GỌI LÀ KHỔ BẢN VẼ, LÀ KÍCH THƯỚC CỦA TỜ GIẤY SAU KHI ĐÃ XÉN. TCVN 2-74 QUY ĐỊNH NHKhNG KHkích thước TRONG NGÀNH Ccòn gọi là khổ 44 Ữ ổ A0 Ổ CHÍNH 1189 x 841 mm Ơ KHÍ: Khổ A1 kích thước 594 x 841 mm còn gọi là khổ 24 Khổ A2 kích thước 594 x 420 mm còn gọi là khổ 22 Khổ A3 kích thước 297 x 420 mm còn gọi là khổ 12 Khổ A4 kích thước 297 x 210 mm còn gọi là khổ 11 (Trong đó khổ A4 được gọi là khổ đơn vị) * ý nghĩa của ký hiệu khổ: Gồm 2 con số. Số thứ nhất chỉ bội số cạnh dài 297,25mm của khổ đơn vị; số thứ hai chỉ bội số cạnh ngắn 210.25mm. Tích của 2 con số bằng số lượng của khổ đơn vị chứa trong khổ giấy đó. Ngoài ra còn có khổ phụ và khổ đặc biệt, cấu tạo từ khổ đơn vị 4/28
- 1- KHUNG BẢN VẼ VÀ KHUNG TÊN: MỖI BẢN VẼ ĐỀU PHẢI CÓ KHUNG BẢN VẼ VÀ KHUNG TÊN a- Khung bản vẽ: Vẽ Khung b¶n vÏ 5 bằng nét liền đậm và được 25 kẻ cách mép tờ giấy 5mm. 5 Khi cần đóng thành tập thì Khung tª n 5 cạnh trái của khung bản vẽ kẻ cách mép trái tờ giấy 25mm b- Khung tên: Vẽ bằng nét liền đậm và được đặt ở góc phải, phía dưới của bản vẽ. Cạnh dài của khung tên xác định hướng đường bằng của bản vẽ. Có thể đặt khung tên dọc theo cạnh dài hoặc cạnh ngắn của khổ giấy, riêng khổ A4 phải đặt theo cạnh ngắn. 5/28
- A4 A3 A2 A4 A3 A3 A2 Cho phép vẽ chung trên một tờ giấy nhiều bản vẽ nhưng mỗi bản vẽ phải có khung bản vẽ và khung tên riêng. Hướng của đầu con số kích thước là từ dưới lên trên và từ phải sang trái 6/28
- * Khung tên dùng trong nhà trường có thể dùng mẫu sau: 20 30 15 (1) (2) (3) 8 8 (7) (4) (5) (6) 32 (10) 8 8 (9) (8) (11) 25 140 Nội dung ghi trong các ô của khung tên: (1)- “Người vẽ “ (7)- Đầu đề bài tập hay tên gọi chi tiết (2)- Họ và tên người vẽ (8)- Vật liệu của chi tiết (3)- Ngày vẽ (9)- Tên trường, khoa, lớp (4)- “ Kiểm tra “ (10)- Tỉ lệ bản vẽ (5)- Chữ kí người kiểm tra (11)- Kí hiệu bản vẽ (6)- Ngày hoàn thành 7/28
- III- TỈ LỆ : Tỉ lệ của bản vẽ là tỉ số giữa kích thước đo được trên hình biểu diễn với kích thước tương ứng đo được trên vật thể Trong một bản vẽ kỹ thuật, các hình biểu diễn phải vẽ theo các tỉ lệ do TCVN 3-74 quy định. Cụ thể: Tỉ lệ nguyên hình : 1:1 Tỉ lệ thu nhỏ : 1:2 1:2,5 1:4 1:5 1:10 1:15 1:20 … Tỉ lệ phóng to : 2:1 2,5:1 4:1 5:1 10:1 20:1 40:1 … Kí hiệu tỉ lệ được ghi ở ô dành riêng trong khung tên của bản vẽ và được viết theo kiểu : 1:1 ; 1:2 ; 2:1 v.v… Còn trong những trường hợp khác phải ghi theo kiểu : TL 1:1 ; TL 1:2 ; TL 2:1 ... * Chú ý: Dù bản vẽ vẽ theo tỷ lệ nào thì con số kích thước ghi trên bản vẽ vẫn là giá trị thực, không phụ thuộc vào tỷ lệ. 8/28
- IV- CHỮ VÀ SỐ VIẾT TRÊN BẢN VẼ Chữ và số viết trên bản vẽ phải rõ ràng, chính xác, không gây nhầm lẫn và được quy định bởi TCVN 6-85 * Khổ chữ: Là chiều cao h của chữ in hoa. Có các loại khổ: 2,5 ; 3,5 ; 5 ; 7 ; 10 ; 14 ; 20 ; 28 ; 40 ; ... Cho phép dùng khổ > 40 nhưng không được dùng khổ < 2,5. * Có 2 kiểu chữ: Kiểu A và kiểu B. Kiểu A: Bề dầy nét chữ = 1/14h (thẳng đứng hoặc nghiêng 750) Kiểu B: Bề dầy nét chữ = 1/10h (thẳng đứng hoặc nghiêng 750) Kiểu A Kiểu B 9/28
- Các thông số của chữ được xác định theo khổ chữ như sau: Kiểu A Kiểu B Chiều cao chữ thường 10/14h 7/10h Khoảng cách giữa 2 chữ, 2 chữ số: 2/14h 2/10h Khoảng cách giữa 2 từ, 2 con số: 6/14h 6/10h Bước nhỏ nhất của các dòng: 22/14h 17/10h Bề dầy nét chữ: 1/14h 1/10h CHỮ HOA NGHIÊNG 10/28
- CHỮ THƯỜNG NGHIÊNG SỐ NGHIÊNG 1234567890 11/28
- CHỮ HOA ĐỨNG 12/28
- CHỮ THƯỜNG ĐỨNG SỐ ĐỨNG 1234567890 13/28
- V- ĐƯỜNG NÉT Trên bản vẽ kĩ thuật, các hình biểu diễn của vật thể được tạo thành bởi nhiều loại đường có tính chất khác nhau. Để phân biệt, chúng phải được vẽ bằng những loại nét vẽ khác nhau, làm cho bản vẽ thêm sáng sủa và dễ đọc. TCVN 0008-1993 quy định tên gọi, hình dáng, bề dầy và công dụng của các loại nét vẽ như sau: Có 9 loại nét vẽ (được thể hiện qua các thí dụ ở trang sau) 14/28
- Cách vẽ và công dụng của các loại nét S = 0.5 - 0.7 1- Nét liền đậm: Để vẽ đường bao thấy của vật thể; khung bản vẽ; khung tên v.v… 2- Nét liền mảnh: Để vẽ đường S/3 dóng, đường kích thước, đường gạch mặt cắt v.v… 3- Nét lượn sóng: Vẽ đường giới S/3 hạn các hình biểu diễn 4- Nét dích dắc: Vẽ đường cắt S/3 lìa dài 5- Nét gạch chấm mảnh: Để vẽ S/3 đường trục, đường tâm, đường chia của bánh răng v.v… 15/28
- S/2 6- Nét đứt: Vẽ đường bao khuất của vật thể 7- Nét cắt: Để chỉ vị trí của mặt 1,5S phẳng cắt 8- Nét gạch chấm đậm: Chỉ dẫn S/2 các bề mặt cần có xử lý riêng (nhiệt luyện, phủ, hoá bền…) 9- Nét gạch hai chấm mảnh: Vị trí đầu, S/3 cuối của các chi tiết chuyển động; Phần chi tiết nằm trước mặt phẳng cắt v.v… 16/28
- Ví dụ về các nét vẽ 1 A 7 6 5 2 3 A 4 1200 1- Nét liền đậm 5- Nét gạch - chấm mảnh 2- Nét liềnmảnh 6- Nét đứt 3- Nét lượn sóng 7- Nét cắt 4- Nét dích dắc 8 - 9 Xem trang sau 17/28
- 8 Mạ Niken 9 8- Nét gạch - chấm đậm 9- Nét gạch - hai chấm mảnh * Một số quy định sử dụng các loại nét vẽ: - Bề dầy của mỗi loại nét vẽ cần thống nhất trong cùng một bản vẽ 18/28
- Tâm đường tròn được xác định bởi giao điểm của hai nét gạch ( không phải dấu chấm). Các nét gạch chấm hoặc gạch hai chấm phải bắt đầu và kết thúc bằng các gạch và kẻ vượt quá đường bao một khoảng bằng 3 đến 5 mm. Những đường tròn có ĐK ≤ 12mm (trên bản vẽ), thì đường tâm vẽ bằng nét liền mảnh. Tâm của lỗ tròn trên mặt bích tròn được xác định bởi 1 nét cung tròn đồng tâm với vòng tròn mặt bích và 1 nét gạch hướng theo bán kính của vòng tròn đó. 19/28
- VI- GHI KÍCH THƯỚC TRÊN BẢN VẼ 1- Nguyên tắc chung: Kích thước ghi trên bản vẽ là giá trị kích thước thực của vật thể, không phụ thuộc vào tỷ lệ bản vẽ. Đơn vị đo kích thước dài là mm, trên bản vẽ không ghi đơn vị. Trường hợp dùng các đơn vị khác phải có ghi chú rõ ràng. Đơn vị đo kích thước góc là độ, phút, giây.” Mỗi kích thước chỉ ghi một lần, không ghi lặp lại. Không ghi kích thước ở đường bao khuất.Không dùng đường trục, đường tâm làm đường kích thước 2- Các thành phần của một kích thước: Gồm 4 thành phần 1- Đường dóng 1 2- Đường kích thước 40 3- Mũi tên 4- Con số kích thước 3 2 20/28 4
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Công nghệ 11 bài 6: Thực hành biểu diễn vật thể
35 p | 2253 | 210
-
Bài giảng Công nghệ 11 bài 3: Thực hành - Vẽ các hình chiếu của vật thể đơn giản
12 p | 1695 | 175
-
Bài giảng Công nghệ 11 bài 5: Hình chiếu trục đo
23 p | 827 | 122
-
Bài giảng Công nghệ 11 bài 9: Bản vẽ cơ khí
24 p | 461 | 88
-
Bài giảng Công nghệ 11 bài 2: Hình chiếu vuông góc
51 p | 523 | 80
-
Bài giảng Công nghệ 11 bài 8: Thiết kế và bản vẽ kỹ thuật
27 p | 504 | 67
-
Bài giảng Công nghệ 11 bài 11: Bản vẽ xây dựng
37 p | 460 | 65
-
Bài 31: Thực hành tìm hiểu cấu tạo động cơ đốt trong - Bài giảng Công nghệ 11 - Đ.T.Hoàng
30 p | 541 | 62
-
Bài giảng Công nghệ 11 bài 10: Thực hành - Lập bản vẽ chi tiết của sản phẩm cơ khí đơn giản
22 p | 633 | 58
-
Bài giảng Công nghệ 11 bài 7: Hình chiếu phối cảnh
22 p | 500 | 56
-
Bài 18: Thực hành lập QT chế tạo chi tiết đơn giản - Bài giảng Công nghệ 11 - Đ.T.Hoàng
32 p | 718 | 48
-
Bài giảng Công nghệ 6 bài 11: Trang trí nhà ở bằng một số đồ vật
59 p | 321 | 43
-
Bài giảng Công nghệ 11 bài 4: Mặt cắt và hình cắt
27 p | 512 | 43
-
Bài giảng Công nghệ 11 bài 12: Thực hành - Bản vẽ xây dựng
17 p | 528 | 43
-
Bài giảng Công nghệ 7 bài 11: Sản xuất và bảo quản giống cây trồng
24 p | 389 | 33
-
Bài giảng Công nghệ 11 bài 25: Hệ thống bôi trơn
35 p | 161 | 27
-
Bài giảng Công nghệ 11 tiết 11: Hình chiếu phối cảnh
26 p | 12 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn