intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Công nghệ nuôi cấy tế bào và ứng dụng trong ngành y tế

Chia sẻ: Ngọc Lựu | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:77

151
lượt xem
29
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Công nghệ nuôi cấy tế bào và ứng dụng trong ngành y tế giúp sinh viên trình bày được mục tiêu của nuôi cấy tế bào, nêu được các yêu cầu kỹ thuật chính của công nghệ nuôi cấy tế bào, trình bày được ứng dụng của công nghệ nuôi cấy tế bào trong ngành y tế.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Công nghệ nuôi cấy tế bào và ứng dụng trong ngành y tế

  1. CÔNG NGHỆ NUÔI CẤY TẾ BÀO VÀ ỨNG DỤNG TRONG NGÀNH Y TẾ
  2. Mục tiêu 1. Trình bày được mục tiêu của nuôi cấy tế bào 2. Nêu được các yêu cầu kỹ thuật chính của công nghệ nuôi cấy tế bào 3. Trình bày được ứng dụng của công nghệ nuôi cấy tế bào trong ngành y tế
  3. Công nghệ nuôi cấy tế bào
  4. Khái niệm tế bào
  5. Khái niệm tế bào Biệt hóa mô ở người (© 2001 Terese Winslow, Caitlin Duckwall)
  6. Khái niệm tế bào Embryonic Germ Layer Differentiated Tissue Thymus Thyroid, parathyroid glands Larynx, trachea, lung Endoderm Urinary bladder, vagina, urethra Gastrointestinal (GI) organs (liver, pancreas) Lining of the GI tract Lining of the respiratory tract Bone marrow (blood) Adrenal cortex Lymphatic tissue Mesoderm Skeletal, smooth, and cardiac muscle Connective tissues (including bone, cartilage) Urogenital system Heart and blood vessels (vascular system) Skin Neural tissue (neuroectoderm) Adrenal medulla Ectoderm Pituitary gland Connective tissue of the head and face Eyes, ears
  7. Khái niệm
  8. Khái niệm Là quá trình nuôi cấy tế bào của tế bào nhân thật đa bào, đặc biệt là tế bào động vật Lịch sử phát triển - Liên quan đến nuôi cấy mô và nuôi cấy bào quan - Hình thành từ thế kỷ 19 - Bắt đầu phát triển vào những năm 1940-1950: nuôi cấy virus trong môi trường nuôi cấy tế bào  thu được virus tinh khiết  sản xuất vaccin - Vaccin bại liệt là vaccin đầu tiên được sản xuất bằng công nghệ nuôi cấy tế bào
  9. Nhu cầu tế bào nuôi cấy Cell culture and upstream processing( Michael Butler )
  10. Mục tiêu nuôi cấy tế bào - Sử dụng tế bào để sản xuất các protein ứng dụng trong trị liệu, các vaccin tiểu đơn vị và các kháng thể. - Dùng làm tế bào vật chủ để nuôi cấy virus dùng trong liệu pháp gen và vaccin virus
  11. Mục tiêu nuôi cấy tế bào - Các tế bào bình thường, tế bào ung thư hay tế bào gốc được nuôi cấy cho mục đích nghiên cứu khoa học, nghiên cứu dược phẩm: • Nghiên cứu tế bào trong các điều kiện nuôi cấy xác định  xác định sự ảnh hưởng của các điều kiện đến chức năng tế bào • Nghiên cứu chức năng sinh lý và các quá trình sinh hóa của tế bào  hiểu được chuyển hóa tế bào và chu kỳ tế bào
  12. Mục tiêu nuôi cấy tế bào • Sàng lọc hoạt tính sinh học các hợp chất • Thử nghiệm độc tính thuốc  Xây dựng mô hình phát triển và thử nghiệm thuốc không dùng động vật - Sản xuất tế bào sử dụng trong liệu pháp tế bào hay y học tái tạo
  13. Một số khó khăn trong nuôi cấy tế bào - Môi trường nuôi cấy thường bị nhiễm vi khuẩn hay nấm - Tế bào phải được cấy chuyển thường xuyên để kiểm soát mật độ tế bào - Môi trường luôn cần được thay đổi để tránh nhiễm, tích tụ chất độc và cung cấp chất dinh dưỡng
  14. Các dòng tế bào - Tế bào sơ cấp - Tế bào bất tử Tế bào sơ cấp • Được phân lập trực tiếp từ cơ quan hay mô • Phân chia giới hạn trong môi trường nuôi cấy • Trong môi trường nuôi cấy phù hợp, có thể tồn tại một thời gian nhưng không thể tăng trưởng  già và chết • Chỉ có thể được cấy chuyển một số lần hạn chế
  15. Tế bào sơ cấp - Mục đích nuôi cấy tế bào sơ cấp: • Có đặc điểm sinh lý giống tế bào in vivo, không quan sát được ở các dòng tế bào nuôi cấy • Các dòng tế bào sau thời gian nuôi cấy có thể thay đổi kiểu hình và kiểu gen  kết quả thí nghiệm thay đổi
  16. Tế bào bất tử (tế bào liên tục) - Có thể tăng trưởng và phân chia không ngừng khi được cung cấp môi trường phù hợp - Có thể có / hoặc không có nguồn gốc từ mô ung thư - Có thể có do ngẫu nhiên hay do quá trình bất tử hóa nhờ: • Các chất gây ung thư • Nhiễm virus • Đưa gen của virus hay gen ung thư vào bộ gen tế bào
  17. Ưu thế của dòng tế bào bất tử - Phát triển nhanh hơn  đạt được mật độ tế bào cao hơn - Có thể nuôi cấy trong môi trường nhân tạo, không chứa huyết thanh hay protein - Cho kết quả thí nghiệm ổn định hơn so với tế bào thứ cấp - Có thể nuôi cấy trong nồi lên men qui mô lớn
  18. Nhược điểm của dòng tế bào bất tử - Bộ gen thay đổi - Có nhiều biến dị kiểu hình so với tế bào ban đầu - Một số đặc điểm đặc trưng có thể bị biến mất
  19. Tạo dòng tế bào bất tử Một số phương pháp bất tử hóa để thu dòng tế bào liên tục: - Nhiễm các gen virus • Gen kháng nguyên T của virus Simian 40 (SV40) • Gen E6 và E7 của virus human papilloma (HPV) - Nhiễm virus: virus Epstein-Barr (EBV), retrovirus  dễ thực hiện, có độ tin cậy cao  nhiễm sắc thể không ổn định một số kiểu hình của tế bào ban đầu bị mất
  20. Tạo dòng tế bào bất tử - Nhiễm gen telomerase reverse transcriptase (TERT)  nhiễm sắc thể ổn định các kiểu hình quan trọng của tế bào ban đầu không bị mất
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2