intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Công nghệ Protein - Enzyme: Kháng sinh Penicillin

Chia sẻ: Lavie Lavie | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:32

151
lượt xem
31
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Công nghệ Protein - Enzyme: Kháng sinh Penicillin trình bày về lịch sử hình thành và phát triển; khái niệm và cấu tạo; cấu trúc; cơ chế tác động; chức năng của thành tế bào; cơ chế kháng của vi khuẩn; các dòng Penicillin. Với các bạn chuyên ngành Sinh học thì đây là tài liệu hữu ích.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Công nghệ Protein - Enzyme: Kháng sinh Penicillin

  1. CÔNG NGHỆ PROTEIN­ ENZYME KHÁNG SINH PENICILLIN
  2. I. Lịch sử hình thành và phát triển  Penicillin được phát hiện tình cờ vào năm 1928 do Alexander Fleming,  khi nhận thấy một hộp petri nuôi Staphylococcus bị nhiễm nấm mốc  Penicillium notatum có xuất hiện hiện tượng vòng vi khuẩn bị tan xung  quanh khuẩn lạc nấm.
  3. Năm 1938 ở Oxford, khi tìm lại các tài  liệu khoa học đã công bố, Ernst Boris  Chain quan tâm đến phát minh của  Fleming và ông đã đề nghị Howara  Walter Florey cho tiếp tục triển  khai nghiên cứu này. Ngày 25/05/1940 penicillin đã được thử  nghiệm rất thành công trên chuột.
  4. Năm 1942, đã tuyển chọn được chủng công nghiệpPenicillium chrysogenum NRRL 1951 (1943)
  5. Đối với Việt Nam, năm 1946, giáo sư Đặng Văn Ngữ đã thành công trong việcsản xuất nước lọc penicillin trong môi trường nước ngô góp phần đáng kể vào việc cứu chữa thương bệnh binh
  6. II. Khái niệm và cấu tạo Kháng sinh (antibiotic) bắt nguồn từ tiếng  Hy lạp có nghĩa là chống lại sự sống Kháng sinh hay còn gọi là trụ sinh là những  chất có khả năng tiêu diệt vi khuẩn hay kìm  hãm sự phát triển của vi khuẩn một cách  đặc hiệu Nó có tác dụng lên vi khuẩn ở cấp độ phân  tử, thường là một vị trí quan trọng của vi  khuẩn hay một phản ứng trong quá trình  phát  triển của vi khuẩn
  7. Vì bộ phận sinh sản của loài mốc đó có hình dạng  giống cái bút lông nên được đặt tên là penicillim  (tiếng La Tinh penicillium nghĩa là bút lông)
  8. Penicillin là một trong một nhóm kháng sinh thu được từ nấm Penicillium hay được điều chế. Penicillin sát trùng bằng cách giết vi khuẩn và hạn chế sự sinh trưởng của chúng. Chất này không giết các phần tử trong trạng thái nghỉ mà chỉ tiêu diệt các phần tử đang sinh trưởng và sinh sản
  9. Tính chất chung Tính acid: khi thay thế -H của nhóm carboxyl bằng kim loại kiềm thì được các penicillin dễ tan trong nước và tạo muối ít tan với các amin Tính không bền: vòng β-lactam không bền, dễ phân hủy khi gặp ẩm và tạo môi trường kiềm, acid.
  10. II.2. cấu tạo
  11. Cấu trúc Để đơn giản người ta xem penicillin  như là những amid của acid 6­amino  penicillanic (6­APA)
  12. Cơ chế tác động của kháng sinh lên  vi khuẩn
  13. Cơ chế tác động ức chế tổng hợp thành tế bào vi khuẩn do β-lactamin gắn vào PBP (penicillin biding protein) có hoạt tính enzyme hiện diện trên màng vi khuẩn và ức chế chức năng của enzyme này trong tổng hợp peptidoglcan.
  14. Thành phần hóa học chủ yếu ở thành tế bào vi khuẩn Protein Peptidoglucan Techoic acid (vi khuẩn gram (-) không có acid này).
  15. Chức năng của thành tế bào Duy trì độ cứng, hình dạng, áp suất thẩm  thấu của tế bào. Bảo vệ tế bào bằng cách ngăn cản sự xâm  nhập các chất có hại và hình thành các độc  tố, ngăn cản sự thất thoát các enzyme Tham gia vào quá trình phân chia, quá trình  chuyển động tiên mao Tham gia vào vận chuyển một số chất tới  màng tế bào, quá trình nhuộm Gram    Do tác động lên quá trình tổng hợp vách nên  làm cho vi khuẩn dễ bị phá vỡ
  16. Cơ chế Giai đoạn 1:     ­ Thuốc gắn vào thụ thể PBPs → phong bế  transpeptidase → ngăn tổng hợp  peptidoglycan    ­ Có 3­6 thụ thể    ­ Những thụ thể khác nhau có ái lực khác  nhau đối với một loại thuốc  tác dụng  của thuốc khác nhau Giai đoạn 2:     Hoạt hóa các enzyme tự tiêu → ly giải tế  bào ở môi trường đẳng trương
  17. Cơ chế khi sự tổng hợp, vách tế bào bị ức chế        ◦ VK Gr(+) biến thành dạng hình cầu  không có vách (proto­plast)        ◦ VK Gr(­) có vách không hoàn chỉnh  (spheroplast)      → Tế bào dễ bị vỡ ở môi trường có  trương lực bình thường 
  18. Cơ chế kháng của vi khuẩn Tổng hợp men β­lactamin làm enzyme  mất tác dụng Giảm tính thấm của thành vi khuẩn Thay đổi cấu trúc hóa học của PBP  (penicillin biding protein) → làm giảm ái  lực của điểm đích đối với kháng sinh 
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0