intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Đặc điểm lọc máu liên tục bệnh nhi tay chân miệng nặng tại khoa HSTC – CĐ, Bệnh viện Nhi Đồng 1 - Ths. BS. Nguyễn Thanh Hiền Trang

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:36

48
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Đặc điểm lọc máu liên tục bệnh nhi tay chân miệng nặng tại khoa HSTC – CĐ, Bệnh viện Nhi Đồng 1 do Ths. BS. Nguyễn Thanh Hiền Trang biên soạn trình bày các nội dung chính sau: Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhân TCM lọc máu; Xác định tỷ lệ kết quả điều trị, biến chứng của bệnh TCM lúc xuất viện và sau xuất viện 6 tháng; Xác định tỷ lệ các chỉ định, thời gian trung bình từ khi chỉ định đến khi lọc máu, các biến chứng và kết quả lọc máu; Xác định tỷ lệ loại virus phân lập được ở nhóm lọc máu.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Đặc điểm lọc máu liên tục bệnh nhi tay chân miệng nặng tại khoa HSTC – CĐ, Bệnh viện Nhi Đồng 1 - Ths. BS. Nguyễn Thanh Hiền Trang

  1. ĐẶC ĐIỂM LỌC MÁU LIÊN TỤC BỆNH NHI TAY CHÂN MIỆNG NẶNG TẠI KHOA HSTC – CĐ, BỆNH VIỆN NHI ĐỒNG 1 Ths. BS. Nguyễn Thanh Hiền Trang Khoa HSTC – CĐ, Bệnh viện Nhi Đồng 1
  2. ĐẶT VẤN ĐỀ MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU NỘI DUNG ĐỐI TƯỢNG – PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KẾT QUẢ - BÀN LUẬN KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ www.themegallery.com
  3. Suy hô hấp tuần hoàn cấp (sốc và phù Bệnh lý nhiễm khuẩn nguy hiểm phổi cấp) là biến chứng nặng nhất có thể gây thành dịch và tử vong thường do Enterovirus 71 (EV71) gây cao ở các quốc gia phương Đông. ra với tỷ lệ tử vong cao và nhanh chóng. Năm 2018 số trẻ mắc còn cao, Năm 2011, cả nước có tỷ lệ trẻ nhập viện trong tình 110.890 ca mắc TCM ở 63 ĐẶT VẤN ĐỀ trạng nặng độ 3, 4 còn nhiều. tỉnh thành và có 169 trường Trong đó, nhiều trẻ cần được hợp tử vong giúp thở và lọc máu liên tục. Tỷ lệ di chứng còn nhiều so với dịch năm 2010-2014. Năm 2012, bệnh TCM có số mắc Nghiên cứu của tác giả Phan Hữu Phúc, Nguyễn đứng thứ 2 và số chết đứng thứ 3 Minh Tiến và các tác giả nước ngoài: LMLT cải trong số 10 bệnh truyền nhiễm có thiện tình trạng huyết động, giảm nồng độ số mắc và chết cao ở Việt Nam cytokines trong máu và giảm tỷ lệ tử vong.
  4. CYTOKINE TRONG BTCM ➢ NC của Wang SM (2003)cho thấy tăng nồng độ đáng kể (có ý nghĩa) IL-10, IL-13, IFN-g ở BN BTCM biến chứng phù phổi (PE). Nhiễm siêu vi EV 71 / máu ➢ Các nghiên cứu của Lin TY, Chang LY (2002, 2003) cho thấy cytokine gây viêm IL- 6, TNF-α, IL-1) có liên quan đến viêm thân  Đáp ứng viêm não (BE) biến chứng phù phổi cấp (PE) ➢ NC Shih MW (2009) phù phổi cấp trong BTCM là hậu quả của tăng tính thấm mạch Cytokine (CƠN BÃO CYTOKINE) máu phổi gây ra bởi hội chứng đáp ứng viêm toàn thân do phóng thích cytokine (IL-6, IL-10, IL-13 and IFN-g) và chemokine (IP- 10, MCP-1, MIG, IL-8). ➢ ……. Phù phổi / SHH tuần hoàn
  5. Kinetic changes of cytokines in one representing EV71- infected patient complicated with PE 186.4 200 180 130.2 160 149.4 127.9 Cytokine level (pg/ml) 132.6 140 97.6 86.6 106.5 120 102 100 103.6 80 60 40 9.3 28.1 5.6 IL-13 20 16.9 IL-2 7.1 IL-4 0 7.1 4.6 7.5 28.1 IL-5 0 7.1 12 2.3 3.2 IL-10 24 36 TNF-al ph a 48 3.7 7.1 60 INF-gam m a Time (hrs) 72 84 An extensive peripheral and CNS inflammatory response with abnormal IL-10, IL-13, and IFN- cytokine production and CD4+, CD8+ T, and NK cell depletion appears to be responsible for the pathogenesis of EV71-associated PE. (Wang SM, et al. JID 2003;188:564)
  6. CÁC GIAI ĐOẠN TỔN THƯƠNG TRONG TCM - Thở máy - Phát hiện sớm - Gamaglobulin CRRT - Điều trị kịp thời - Milrinon (CVVH) - Chống sốc TỔN THƯƠNG RỐI LOẠN SUY HÔ HẤP TCM NẶNG TỬ VONG TỬ VONG TKTW TKTV TUẦN HOÀN
  7. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU MỤC TIÊU Khảo sát đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, kết quả điều trị và TỔNG QUÁT biến chứng ở trẻ tay chân miệng được lọc máu liên tục tại BVNĐ 1 từ 1/2018 đến 12/2018. 1. Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhân TCM lọc máu. 2. Xác định tỷ lệ kết quả điểu trị, biến chứng của bệnh TCM lúc xuất viện và sau xuất viện 6 tháng. 3. Xác định tỷ lệ các chỉ định, thời gian trung bình từ khi chỉ định đến khi lọc máu, các biến chứng và kết quả lọc máu. 4. Xác định tỷ lệ loại virus phân lập được ở nhóm lọc máu. www.themegallery.com
  8. PHƯƠNG PHÁP – ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU ❖THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU: Mô tả hàng loạt ca. ❖ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU: Tất cả bệnh nhi từ 1 tháng đến 15 tuổi được chẩn đoán bệnh tay chân miệng (III & IV) theo phác đồ Bộ Y tế năm 2011 được lọc máu liên tục nhập khoa HSTC - CĐ bệnh viện Nhi Đồng 1 năm 2018.
  9. PHƯƠNG PHÁP – ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU Tiêu chuẩn chọn mẫu ➢ Thở máy + hôn mê + sốt cao liên tục không đáp ứng với biện pháp điều trị hạ sốt tích cực 6-12 giờ. ➢ Thở máy + hôn mê + sốc không đáp biện pháp chống sốc sau 2 giờ. ➢ Nhịp tim nhanh > 180 l/p (không sốt) da nổi bông/rối loạn vận mạch dù huyết áp bình thường hoặc tăng Tiêu chuẩn loại trừ ➢ Bệnh nhân quá chỉ định lọc máu: hạ thân nhiệt, đồng tử dãn. ➢ Những bệnh nhi mắc một số bệnh lý kèm theo: bệnh tim bẩm sinh, bệnh phổi mạn, bệnh lý thần kinh cơ,...
  10. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN 01/2018 – 12/2018 Tần suất ❑ JiFeng Liu (2019) 91.68 per 56 bệnh nhi TCM nặng 100/000 in 2008 to 335.64 per nhập khoa HSTC – CĐ 100/000 in 2015 ❑ Xie DS (2011- 2015): Guangdong Province, 1902 cases of severe and fatal cases of EV-A71 infection. 15 ca LMLT 26,8%
  11. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN Đặc điểm dịch tễ Kết quả Nhóm tuổi 12 – 36 tháng - Tăng Chí Thượng (2008): 94% Tuổi (tháng) 28,3 (6 – 60) - Nguyễn Minh Tiến (2012): 91,9% - Đinh Thị Cẩm Nhung (2017): 74,5% 12 – 36 tháng 66,7% Nam 66,7% Nam/Nữ Nữ 33,3% (2 :1) -Đinh Thị Cẩm Nhung (2017): 2/1 Tỉnh 60% -Nguyễn Bạch Huệ (2013): 1,7/1 -Nguyễn Ngọc Rạng (2012): 2/1 Tp. Hồ Chí Minh 40% Điều trị tuyến trước 53,3% Độ III/ Độ IV Tự đến 46,7% - Hà Mạnh Tuấn (2018): 73,7%/ 26,3% Độ III 66,7% - Nguyễn Minh Tiến (2012): 54,1%/ 45,9% Độ IV 33,3% - Nguyễn Bạch Huệ (2013): 73,9%/ 26,1%
  12. ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG Lý do vào viện Số ca Tỷ lệ Sốt > 3 ngày 5 33,3 Loét miệng 0 0 • Lương Hà Mai Phương Phát ban 0 0 • Nguyễn Thị Ngọc Diệp Sốt và loét miệng 1 6,7 • Ngô Thị Hoa Giật mình chới 4 26,7 => Sốt – Thần kinh với Tím tái 1 6,7 Thở nhanh 3 20 Rối loạn tri giác 1 6,7
  13. ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG Dấu hiệu khởi phát bệnh Số ca Tỷ lệ (%) Sốt cao 7 46,7 Bỏ ăn 0 0 Phát ban 3 20 Nôn và tiêu lỏng 1 6,7 Sốt và nổi mụn nước 4 26,7 Triệu chứng sốt Số ca Tỷ lệ (%) 39 7 60 Sốt ≥ 3 ngày 8 53,3
  14. ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG Vị trí phát ban Số ca Tỷ lệ (%) Miệng 3 20 Lòng bàn tay 9 60 Lòng bàn chân 11 73,3 Mông 1 6,7 Gối 1 6,7 Toàn thân 1 6,7
  15. BIẾN CHỨNG HÔ HẤP Ngày bệnh xuất hiện biến chứng hô hấp: ngày thứ 3 (82,3%) ➢ Hồ Thụy Kim Nguyên Triệu chứng Số ca Tỷ lệ (%) (2012): 88,2% trẻ thở máy Thở nhanh 6 40 vào N3. => Cơn ngưng thở 25,3%, thở Co lõm ngực 6 40 nhanh nông 18,6%, thở không Thở bụng 0 0 đều 16%, thở nấc 16%, thở rít thanh quản 16%, thở co kéo Thở khò khè 2 13,3 14,6%, thở bụng 8%, thở khò Thở rít 2 13,3 khè 1,5%. ➢ Nguyễn Minh Tiến (2011): Ngưng thở, thở nấc 1 6,7 85% N1 – N5. Tím tái 1 6,7
  16. BIẾN CHỨNG THẦN KINH Ngày xuất hiện biến chứng thần kinh: N3 Triệu chứng Số Tỷ lệ - Zang Q (2104) : 40,5% ca (%) - Tăng Chí Thượng (2008) => Viêm màng não vô trùng (36,8%), viêm não Co giật 2 13,3 (9,1%), liệt mềm cấp (8,4%), co giật (6%), liệt thần kinh sọ (0,7%). Giật mình chới với 7 46,7 - Nguyễn Ngọc Rạng (2014): Run chi/ Gồng chi 4 26,7 - Đòan Thị Ngọc Diệp (2008): ngày thứ 3 - 5 Yếu liệt chi 3 20 của bệnh, => Giật mình (95,7%) và run chi (61%), đi Ngủ gà 4 26,7 loạng choạng (13,1%), yếu chi (6,7%), rung giật Lơ mơ/ hôn mê 7 46,7 nhãn cầu (1,8%), liệt dây thần kinh sọ (0,6%), co giật (4,6%), dấu màng não (1,8%) và rối loạn Da nổi bông/ rối 2 13,3 tri giác (2,7%). loạn vận mạch
  17. BIẾN CHỨNG TUẦN HOÀN Triệu chứng Số ca Tỷ lệ (%) ❖ Tăng Chí Thượng (2008): sốc (2,1%), phù phổi cấp (2,1%), Sốc 3 20 viêm cơ tim (0,2%). Ngày bệnh lúc vào sốc (ngày) 2,5 (1-4) ❖ Nguyễn Ngọc Rạng (2014): OAP 4 26,7 + mạch nhanh (51,2%), tăng Tăng huyết áp 5 33,3 huyết áp (26,8%) Nhịp tim nhanh không do sốt 8 53,3 ❖ Trần Quốc Quang (2012): Nhịp nhanh thất/ rung thất 2 13,3 Ngày thứ 3 – 5 của bệnh, sốc (4,6%) và phù phổi (3,7%) Ngày bệnh xuất hiện biến chứng tuần hoàn: N3 – N5
  18. ĐẶC ĐIỂM CẬN LÂM SÀNG Phân lập EV71/ TCM nặng ➢ Tăng Chí Thượng (2011): 38,9% Phân lập virus Số ca Tỷ lệ (%) ➢ Nguyễn Bạch Huệ (2013): 45,2% ➢ Đinh Thị Cẩm Nhung (2017): Nhiễm EV 71 8/15 53,3 PCR EV +/ máu: 45,3% , 76,2%/ 24h PCR EV +/nước tiểu: 30,2% Nhiễm EV 4/15 26,7 PCR EV71+/phết họng/trực tràng: 15,1% ➢ JiFeng Liu (2019): 50% Không phân lập 3/15 20 ➢ Zhang Q (2014) : 29,2%
  19. ĐẶC ĐIỂM CẬN LÂM SÀNG Đặc điểm Số ca Tỷ lệ (%) Đường huyết >180 mg% 5/15 33,3 Bạch cầu > 16K/mm3 4/15 26,7 Tiểu cầu > 400K/mm3 3/15 20 Troponin I (+) 5/15 33,3
  20. CHỈ ĐỊNH LỌC MÁU LIÊN TỤC Chỉ định Kết quả Nguyễn Minh Tiến Thở máy + Sốc không đáp ứng điều trị 3/15 (20%) 76,7% sau 2h Thở máy + Sốt cao không đáp ứng hạ sốt 7/15 (46,7%) 11,7% trong 6 -12h. Thở máy + Rối loạn thần kinh thực vật 3/15 (20%) 8,3% Thở máy + Tổn thương tim 2/15 (13,3%) 3,3% Hà Mạnh Tuấn (2018): TCM độ 4 26,3%, TCM độ 3 73,7%
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
16=>1