Bài giảng Đại số Boole - Chương VI trình bày nội dung: giới thiệu chung, hàm Boole, cách biểu diễn hàm Boole, thuật toán Quine McCluskey,... Mời các bạn cùng tham khảo.
AMBIENT/
Chủ đề:
Nội dung Text: Bài giảng Đại số Boole - Chương VI
- Chương VI.
Đại số Boole
- Chương VI. Đại số Boole
1. Giớithiệu chung
2. Hàm Boole
3. Cách biểu diễn hàm Boole
4. Thuật toán Quine McCluskey
- 1. Giới thiệu chung
n Phần chính của các hệ thống xử lý thông tin số thường là mạch
logic số.
n Năm 1938, Claude Shannon chứng tỏ rằng có thể dung các quy tắc
cơ bản của Logic để thiết kế các mạch điện -> Cơ sở của đại số
Boole.
n Bước đầu tiên trong việc xây dựng một mạch điện là biểu diễn hàm
Boole của nó bằng các phép toán cơ bản.
n Nội dung chính của chương: Tìm hiểu các phương pháp để tìm một
biểu thức với số tối thiểu các phép toán để biểu diễn một hàm Boole
- 1. Giới thiệu chung
n Các mệnh đề logic đều có thể biểu diễn thông qua 3
phép toán AND, OR, NOT
¨ “I will take un umbrella with me if it is raining or the weather
forecast is bad”
¨ “If I don’t take the car then I will take un umbrella with me if it is
raining or the weather forecast is bad ”
- 2. Hàm Boole
n Đại số Boole đưa ra các quy tắc làm việc với tập:
B = {0, 1}
n 3 phép toán cơ bản:
¨ + Phép tổng Boole
¨ + Phép tích Boole
¨ + Phép lấy phần bù
- 2. Hàm Boole
n 3 phép toán cơ bản:
x y x.y x+y x’
0 0 0 0 1
0 1 0 1 1
1 0 0 1 0
1 1 1 1 0
- 2. Hàm Boole
n Các hằng đẳng thức Boole:
- 2. Hàm Boole
n Biến x được gọi là biến Boole nếu nó nhận giá trị thuộc B.
n Một ánh xạ f: Bn → B được gọi là hàm Boole bậc n.
n Biểu thức Boole:
¨ Các ký hiệu 0,1 và các biến Boole x1, x2, …, xn là các biểu thức
Boole
¨ Nếu X1, X2 là các biểu thức Boole thì X1’, X1.X2, X1 + X2 cũng là
biểu thức Boole.
- 2. Hàm Boole
- 3. Cách biểu diễn hàm Boole
n Biểu diễn bằng bảng giá trị chân lý:
n Biểu diễn bằng các phép toán cơ bản:
- 3. Cách biểu diễn hàm Boole
- 3. Cách biểu diễn hàm Boole
- 3. Cách biểu diễn hàm Boole
n Tìm dạng tuyển chuẩn tắc hoàn toàn từ
bảng giá trị chân lý:
- 3. Cách biểu diễn hàm Boole
f ( x, y, z ) = x. y + z
f ( x, y, z ) = x. y.z + x. y.z
- 3. Cách biểu diễn hàm Boole
n Độ phức tạp của một dạng chuẩn tắc là số các ký hiệu
biến xuất hiện trong dạng chuẩn tắc đó.
Độ phức tạp là 6
f ( x, y ) = x. y + x. y + x. y
Độ phức tạp là 2
f ( x, y ) = x. y
n Dạng tuyển chuẩn tắc của f có độ phức tạp bé nhất
được gọi là dạng tuyển chuẩn tắc tối thiểu của f.
- 3. Cách biểu diễn hàm Boole
n Cho f, g là hai hàm Boole của n biến: x1 , x2 ,..., xn
n Ký hiệu: T f = { ( x1 , x2 ,..., xn ) �B | f ( x1 , x2 ,..., xn ) = 1}
n Một hàm g được gọi là nguyên nhân (Implicant) của hàm f nếu g → f =
1.
Tg T f
f ( x, y, z ) = x. y + z
n Nguyên nhân nguyên tố (Prime Implicant) là một nguyên nhân sao cho
ta không thể xóa đi bất cứ biến nào để A vẫn còn là nguyên nhân (là
nguyên nhân không thể suy ra từ nguyên nhân khác)
f ( x, y ) = x + y
n Tuyển của tất cả các nguyên nhân nguyên tố của f được gọi là dạng
tuyển chuẩn tắc thu gọn của f
- 3. Cách biểu diễn hàm Boole
n Tìm dạng tuyển chuẩn tắc hoàn toàn của
các hàm Boole sau:
f ( x, y , z ) = x (y ( x + z)
z) + �
� ( y + z) �
�
�
�x ( y z) �
g ( x, y, z ) = ��� (x
� �
� y) | ( y z) �
�
- 4. Thuật toán Quine McCluskey
n Thuật toán tìm dạng tuyển chuẩn tắc tối
thiểu của hàm Boole f:
¨ Bước 1: Tìm dạng tuyển chuẩn tắc hoàn toàn
của f.
¨ Bước 2: Tìm dạng tuyển chuẩn tắc thu gọn
từ dạng tuyển chuẩn tắc hoàn toàn.
¨ Bước 3: Tìm dạng tuyển chuẩn tắc tối
thiểu từ dạng tuyển chuẩn tắc thu gọn.
- 4. Thuật toán Quine McCluskey
n Tìm dạng tuyển chuẩn tắc thu gọn
f ( x, y, z, u ) = x. y.z.u + x. y.z.u + x. y.z.u + x. y.z.u + x. y.z.u + x. y.z.u + x. y.z.u + x. y.z.u + x. y.z.u + x. y. z.u + x. y. z.u
x. y.z.u y.u
x. y.z.u
x. y.z.u z.u
x. y.z.u
x. y.z.u x.u
x. y.z.u
x. y.z.u y.u
x. y.z.u
x. y.z.u y.z
x. y.z.u
x. y.z.u x. y
- 4. Thuật toán Quine McCluskey
n Tìm dạng tuyển chuẩn tắc tối thiểu
x. y.z.u
x. y.z.u
x. y.z.u
x. y.z.u
x. y.z.u
x. y.z.u
x. y.z.u
x. y.z.u
x. y.z.u
x. y.z.u
x. y.z.u