intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Dị tật khe hở môi và vòm miệng

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PPTX | Số trang:25

3
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Dị tật khe hở môi và vòm miệng trình bày các nội dung chính sau: Nguyên nhân; Cơ chế bệnh sinh; Khe hở vòm miệng mềm; Khe hở vòm miệng cứng; Ảnh hưởng của khe hở; Điều trị dị tật khe hở môi và vòm miệng.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Dị tật khe hở môi và vòm miệng

  1. DỊ TẬT KHE HỞ MÔI VÀ VÒM MIỆNG 1. Nguyên nhân 2. Dự phòng
  2. 1. NGUYÊN NHÂN: 1.1 Nguyên nhân ngoại lai: - Vật lý: phóng xạ, tia X, cơ học... - Hóa học: Thuốc trừ sâu, dioxin, kim loại nặng, dùng thuốc khống đúng chỉ định trong thời gian đầu khi mang thai... - Sinh học: virus, xoắn khuẩn, các loại vi khuẩn khác... - Thần kinh: stress tâm lý 1.2 Nguyên nhân nội tại:
  3. Cơ chế bệnh sinh. • Có nhiều thuyết giải thích sự hình thành KHM-VM trong quá trình mang thai, trong số đó có thuyết “các nụ mặt” (nụ mầm) là được công nhận và đáng tin cậy. • Theo thuyết “các nụ mặt”, ở tháng thứ 2 của thời kỳ bào thai, môi trên, mũi, vòm miệng đã được hình thành và phát triển tương đối đầy đủ. Trong giai đoạn này ở đầu của ống phôi nguyên thủy (thuộc trung bì) xuất hiện 5 trung tâm phát triển là
  4. 2. Phân loại:
  5. khe hở ở môi trên kéo dài từ môi trên đến khe hở hàm + vòm miệng, thông với lỗ mũi ống mũi. Trẻ bị hở vòm , hàm và sứt môi 2 bên
  6. 2.1.Khe hở môi: có thể 1 bên hoặc hai bên • KHM độ I: là khe hở chỉ có ở làn môi đỏ. • KHM độ II: có khe hở môi đỏ và một phần chiều cao môi. • KHM độ III: khe hở toàn bộ môi đơn thuần, chỉ thông vào đến nền lỗ mũi
  7. KHE HỞ MÔI
  8. 2.2. Khe hở hàm: phần xương trước lỗ khẩu cái trước Độ I: vùng răng cửa hàm trên có vết hằng nhẹ Độ II: khe hở đến vùng xương ổ răng Độ III: khe hở đến lỗ khẩu cái trước
  9. 2.3 Khe hở vòm miệng mềm: Độ I: khe hở lưỡi gà Độ II: Khe hở lưỡi ga và đến 1/3 giữa vòm miệng mềm Độ III: Khẻ hở vòm miệng mềm toàn bộ 2.4. Khe hở vòm miệng cứng: Độ I: khe hở đến 1/3 sau Độ II: khe hở đến 1/3 giữa Độ III: khe hở đến lỗ khẩu cái trước
  10. 3. Ảnh hưởng của khe hở Dị tật khe hở môi – vòm miệng ảnh hưởng : thẩm mỹ, phát âm, nhai, nuốt Hở môi trẻ không bú được làm trẻ suy dinh dưỡng Hở hàm làm thiếu răng, răng lệch lạc ảnh hưởng đến nhai và phát âm Hở vòm miệng ảnh hưởng chức năng nói, phát âm giọng mũi, nói ngọng, viêm tai mãn tính
  11. 4. Điều trị: + Phẫu thuật đóng kín khe hở + Thời gian phẫu thuật: Nên PT khe hở môi trẻ từ 4 – 6 tháng, cân nặng 6kg trở lên Nên PT khe hở vòm trẻ 12 – 18 tháng, cân nặng trên 10kg, trước khi trẻ tập nói + Điều trị tai mũi họng và phát âm + Chỉnh răng, chăm sóc răng miệng
  12. 5. Dự phòng: Tuyên truyền, giáo dục phụ nữ tuổi sinh đẻ: • Để phòng bệnh, cha mẹ chuẩn bị sức khỏe tốt trước khi có thai. Trong thời gian mang thai, bà mẹ cần chế độ dinh dưỡng nghỉ ngơi hợp lý, sử dụng thuốc hợp lý theo chỉ dẫn của bác sĩ và khám thai định kì. Tránh tiếp xúc với các tác nhân tác động lên thai nhi: chất hóa học, tia xạ, hoặc stress tinh thần. • Dị tật hở hàm ếch là một trong những dị tật
  13. stt Loại vacxin Thời điểm tiêm Lưu ý 1 Cúm Trước khi có thai 1 tháng 2 Vắc xin 3 trong 1: Trước khi có thai 3 tháng Không được tiêm nếu Sởi – Quai bị – biết mình có thai Rubella 3 Thủy đậu Trước khi có thai 3 tháng Không được tiêm nếu biết mình có thai 4 Viêm gan B Tiêm mũi 1 trước khi có thai 7 tháng Cần xét nghiệm Mũi 2 cách mũi 1 một tháng trước khi tiêm Mũi 3 cách mũi 1 sáu tháng 5 Uốn ván Mũi 1: Tiêm sớm khi có thai lần đầu hoặc phụ nữ trong tuổi sinh đẻ Mũi 2: Ít nhất 1 tháng sau mũi 1 và tiêm trước khi sinh ít nhất 1 tháng Mũi 3: Ít nhất 6 tháng sau mũi 2 hoặc kỳ có thai lần sau Mũi 4: Ít nhất 1 năm sau mũi 3 hoặc kỳ có thai lần sau Mũi 5: Ít nhất 1 năm sau mũi 4 hoặc kỳ có thai lần sau Nên tiêm nhắc lại mũi thứ 6 khi thời điểm tiêm mũi thứ 5 đã trên 10 năm
  14. CHĂM SÓC Cách cho trẻ bú: Trẻ cần được giữ ở tư thế ngồi hoặc hơi thẳng đứng, tư thế này sẽ giúp hạn chế sữa mẹ chảy vào trong mũi và làm trẻ bị sặc. Có hai tư thế mà bà mẹ có thể chọn khi cho con bú:
  15. • Tư thế cho bú thứ nhất : Trẻ được đặt ngồi trên giường hoặc trên gối, lưng của trẻ được đặt tựa trên cẳng tay của mẹ và đầu của trẻ được đỡ bởi lòng bàn tay kia của mẹ
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2