intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Điện tâm đồ - TS.BS Lê Thanh Toàn

Chia sẻ: Nga Nga | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:54

330
lượt xem
76
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mời các bạn tham khảo bài giảng Điện tâm đồ do TS.BS Lê Thanh Toàn biên soạn sau đây để biết cách thực hiện việc đọc điện tâm đồ, đặc biệt là việc đọc điện tâm đồ của các bệnh thường gặp. Tài liệu phục vụ cho các bạn chuyên ngành Y học và những bạn quan tâm tới lĩnh vực này.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Điện tâm đồ - TS.BS Lê Thanh Toàn

  1. 15/3/2015 TS.BS Lê Thanh Toàn Mục tiêu 1. Thực hiện được các bước đọc ECG 2. Đọc được ECG các bệnh thường gặp 1
  2. 15/3/2015 CÁC CHUYỂN ĐẠO CHI Triangle einthoven TIẾN TRÌNH ĐỌC ECG 1. NHỊP 2. TẦN SỐ 3. TRỤC TIM 4. SÓNG P 5. KHOẢNG PR 6. PHỨC BỘ QRS 7. ĐOẠN ST 8. SÓNG T 9. ĐỘ DÀI QT 10. SÓNG U 2
  3. 15/3/2015 Sóng P 1. Bình thường: - khử cực 2 nhĩ. - Thời gian
  4. 15/3/2015 Nhịp xoang  Sóng P – bình thường  Tần số: 60 – 100/ph - Tần số 100 = nhanh xoang - Giao động > 10% = sinus arrhythmia TRỤC ĐIỆN TIM DI aVF Trục bình thường + + Lệch trái + - Lệch phải - + Trục không xác định - - 4
  5. 15/3/2015 ƯỚC LƯỢNG TRỤC ĐIỆN TIM TÍNH TẦN SỐ TIM  Khi nhịp tim không đều chọn vài RR khác nhau để tính giá trị trung bình  Khi có phân ly nhĩ thất  tính tần số nhĩ (P) và tần số thất (R) riêng Trong trường hợp nhịp tim không quá chậm : Tần số tim = 300/ số ô lớn Trong trường hợp nhịp chậm:  Tần số tim = số chu chuyển tim trong 6 giây *10 5
  6. 15/3/2015 Nhịp chậm xoang 6
  7. 15/3/2015 Nhịp nhanh xoang SÓNG P BỆNH LÝ * P cao > 2,5mm và nhọn 7
  8. 15/3/2015 SÓNG P BỆNH LÝ  P rộng > 0,12s: SÓNG P BỆNH LÝ  P âm trên các chuyển đạo mà bình thường nó dương(D2, D3, aVF) và dương trên aVR (bình thường nó âm): nhịp bộ nối. 8
  9. 15/3/2015 P-pulmonale 9
  10. 15/3/2015 P-mitrale KHOẢNG PQ  Khoảng PQ: tgian dẫn truyền nhĩ thất  PQ bình thường: - Tgian 0,12 – 0,20s - Đẳng điện 10
  11. 15/3/2015 PQ BỆNH LÝ PQ bệnh lý:  PQ dài ≥ 0,2s: Block nhĩ thất độ I  PQ < 0,12s: Hc W-P-W, NTT nhĩ Block A-V độ I 11
  12. 15/3/2015 Block A-V độ I 2. Block AV độ 2  Một số xung động không xuống được tới thất nên trên ECG thấy có một số sóng P không có QRS đi kèm  Có 2 loại: 1. Block AV độ 2 kiểu chu kỳ Wenckebach:  PQ dài dần tới khi chỉ còn sóng P vắng QRS ,PP đều 2. Block AV độ 2 kiểu Mobitz:  PQ không đổi thỉnh thoảng chỉ có sóng P đơn độc không có QRS đi kèm 12
  13. 15/3/2015 Block AV độ 2 kiểu Wenckebach Block AV độ 2 kiểu Mobitz 13
  14. 15/3/2015 Block AV độ 3  Tất cả các xung động từ nhĩ không truyền xuống thât được do đó nhĩ và thất đập theo nhịp đập riêng.  ECG: - P không liên quan QRS, nhịp nhĩ đều Block AV độ 3 với nhịp thoát bộ nối 14
  15. 15/3/2015 Phức hợp QRS  T.gian khử cực thất, = 0.06 - 0.10 s; Phức bộ QRS  Sóng Q - Bình thường: • Tgian
  16. 15/3/2015 Sóng Q bệnh lý Sóng Q bệnh lý 16
  17. 15/3/2015 QRS BỆNH LÝ Biến đổi hinh dạng:  V1, V2: - Dạng Rs hoặc rS và R>7mm: dày thất phải - Dạng rsR’: block nhánh phải - Dạng QS: nhồi máu cơ tim cũ trước vách  V5, V6: - R ≥25mm: dày thất trái - Dạng rS: dày thất phải - Q sâu >3mm, rộng > 0,04s: NMCT Biến đổi thời gian: - QRS ≥ 0,1s: block nhánh, HC W-P-W, NTTT, block A-V độ 3 - Nhánh nội điện tới muộn (ở V1, V2 ≥ 0,035s; V5, V6 ≥ 0,045s): dày thất trái hoặc block nhánh trái. Tiêu chí chẩn đoán LVH  Sokolow-Lyon index: - SV1 + RV5 or V6 ≥ 35 mm (≥ 7 ô lớn) - R in aVL ≥ 11 mm  Cornell criteria for LVH are: - S V3 + RaVL > 28 mm (men) - S V3 + RaVL > 20 mm (women) 17
  18. 15/3/2015 Dày thất trái Dầy thất phải 18
  19. 15/3/2015 Phì đại thất phải Nhanh xoang 19
  20. 15/3/2015 Phì đại thất trái Block nhánh 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2