intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Điều khiển lập trình - Chương 2: Lập trình ứng dụng cơ bản PLC

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:49

21
lượt xem
7
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng "Điều khiển lập trình" Chương 2 được biên soạn gồm các nội dung chính sau: Lập trình với tập lệnh logic; Lập trình ứng dụng với các bộ định thời TIMER; Lập trình ứng dụng với các bộ đếm COUNTER; Lập trình với những tập lệnh cơ bản khác;... Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Điều khiển lập trình - Chương 2: Lập trình ứng dụng cơ bản PLC

  1. 7/26/2023 Chương 2 LẬP TRÌNH ỨNG DỤNG CƠ BẢN PLC 1 26 July 2023 2.1. Lập trình với tập lệnh logic 2 26 July 2023 1
  2. 7/26/2023 2.1.1 Lập trình với Tag và I/O Mapping Lập trình với Tag  Bước 1: Tạo một bảng Tag table để quản lý Tag: Project tree → Device → CPU… → PLC Tags → Add new tag table Trang 3 26 July 2023 Lập trình với Tag  Bước 2: Đổi tên Tag table để dễ quản lý những Tag trong đó Trang 4 26 July 2023 2
  3. 7/26/2023 Lập trình với Tag  Bước 3: Khai báo Tag cũng như kiểu dữ liệu được sử dụng tương ứng Trang 5 26 July 2023 3.1.1 Lập trình với Tag và I/O Mapping  Lập trình với I/O Mapping Memory mapped I/O (MMIO) và Port mapped (PMIO) hay còn gọi là I/O Mapping là một kỹ thuật được sử dụng cơ bản trong lập trình vi điều khiển, nhằm cô lập I/O với code lập trình xử lý trước khi xuất ra ngoại vi. I/O mapping sẽ thực hiện ánh xạ nhận giá trị giữa vùng nhớ từ ngõ vào Input của PLC và xuất tới ngõ ra của PLC. Điều này có nghĩa là, mọi hoạt động từ xử lý Boolean cho đến các hoạt động tính toán các khối chức năng đều xử lý trên các vùng nhớ M, DB thay vì xử lý trực tiếp trên I/O thực (I, Q) giúp cho tránh những lỗi lập trình về trùng lặp vùng nhớ hay khi cần sửa đổi gì trên chương trình thì người dùng chỉ cần sửa đổi PLC Tags và các vùng nhớ M, DB. Trang 6 26 July 2023 3
  4. 7/26/2023 Lập trình với I/O Mapping  Bước 1: Tạo một bảng Tag table để quản lý Tag: Project tree → Device → CPU… → PLC Tags → Add new tag table và đổi tên là IO Mapping. Trang 7 26 July 2023 Lập trình với I/O Mapping  Bước 2: Khởi tạo Tag để Mapped cho Input và Output Trang 8 26 July 2023 4
  5. 7/26/2023 Lập trình với I/O Mapping  Bước 3: Khởi tạo hàm chức năng FC1 để thực hiện lập trình I/O Mapping: Program blocks → Add new block → Function và đặt tên là IO Mapping Trang 9 26 July 2023 Lập trình với I/O Mapping  Bước 4: Lập trình Memory mapped I/O (MMIO) và Port mapped (PMIO) để thực hiện IO Mapping với FC1 Trang 10 26 July 2023 5
  6. 7/26/2023 Lập trình với I/O Mapping  Bước 5: Gọi hàm chức năng FC1 – IO Mapping trong chương trình Main OB1 để hoàn thành việc Mapped I/O giữa Tag nhớ và I/O ngoại vi. Trang 11 26 July 2023 2.1.2 System memory và clock memory Trang 12 26 July 2023 6
  7. 7/26/2023 2.1.2 System memory và clock memory Trang 13 26 July 2023 2.1.3 Lập trình với các tiếp điểm I/O Tiếp điểm thường hở I0.0 Q0.0 Trang 14 26 July 2023 7
  8. 7/26/2023 2.1.3 Lập trình với các tiếp điểm I/O Tiếp điểm thường đóng I0.1 Q0.1 Trang 15 26 July 2023 2.1.3 Lập trình với các tiếp điểm I/O Đảo trạng thái ngõ vào/ra hoặc kết quả phép toán logic trước đó I0.0 Q0.0 Trang 16 26 July 2023 8
  9. 7/26/2023 2.1.3 Lập trình với các tiếp điểm I/O Phép toán AND I0.0 I0.1 Q0.0 Trang 17 26 July 2023 2.1.3 Lập trình với các tiếp điểm I/O Phép toán OR I0.0 I0.1 Q0.0 Trang 18 26 July 2023 9
  10. 7/26/2023 2.1.3 Lập trình với các tiếp điểm I/O Phép toán XOR Phép toán NAND Trang 19 26 July 2023 2.1.3 Lập trình với các tiếp điểm I/O Phép toán NOR Trang 20 26 July 2023 10
  11. 7/26/2023 2.1.4 Lập trình với tập lệnh SET, RESET Lệnh SET M0.0 M1.0 Trang 21 26 July 2023 2.1.4 Lập trình với tập lệnh SET, RESET Lệnh RESET M0.1 M1.1 Trang 22 26 July 2023 11
  12. 7/26/2023 2.1.4 Lập trình với các tiếp điểm I/O Lệnh Set – Reset chuỗi Bit bắt đầu của chuỗi Bit bắt đầu của chuỗi Số lượng bit của chuỗi Số lượng bit của chuỗi Trang 23 26 July 2023 2.1.4 Lập trình với tập lệnh SET, RESET Lệnh Flipflop SR, RS Tham số Khai báo Kiểu dữ Vùng nhớ Miêu tả liệu S Input BOOL I, Q, M, D, Ngõ vào cho phép L lệnh SET thực hiện R Input BOOL I, Q, M, D, Ngõ vào cho phép T, C, L lệnh RESET thực hiện Output BOOL Q, M, D, L hiện khi tác động ngõ vào Q Output BOOL Q, M, D, L Trạng thái tín hiệu của toán hạng Trang 24 26 July 2023 12
  13. 7/26/2023 2.1.4 Lập trình với tập lệnh SET, RESET M0.2 M0.3 M1.0 Trang 25 26 July 2023 2.1.4 Lập trình với tập lệnh SET, RESET M0.2 M0.3 M1.0 Trang 26 26 July 2023 13
  14. 7/26/2023 2.1.5 Lập trình với tập lệnh nhận biết cạnh xung Các tập lệnh nhận biết cạnh xung  Nhận biết xung cạnh lên của tín hiệu đầu vào Tham số Khai báo Kiểu dữ Vùng nhớ Giải thích liệu D, L để quét kiểm tra put Trang 27 26 July 2023 2.1.5 Lập trình với tập lệnh nhận biết cạnh xung 1 I0.0 0 1 M0.0 0 1 0 Q0.0 1 Q0.1 0 Chu kỳ lệnh Chu kỳ lệnh Trang 28 26 July 2023 14
  15. 7/26/2023 2.1.5 Lập trình với tập lệnh nhận biết cạnh xung  Nhận biết xung cạnh xuống của tín hiệu đầu vào Kiểu dữ Tham số Khai báo Vùng nhớ Giải thích liệu D, L để quét kiểm tra Trang 29 26 July 2023 2.1.5 Lập trình với tập lệnh nhận biết cạnh xung I0.0 M0.0 Q0.0 Q0.1 Chu kỳ lệnh Trang 30 26 July 2023 15
  16. 7/26/2023 2.1.5 Lập trình với tập lệnh nhận biết cạnh xung  Nhận biết xung cạnh lên của tín hiệu đầu ra Tham Khai Kiểu Vùng Giải Tham Khai Kiểu Vùng Giải thích số báo dữ liệu nhớ thích số báo dữ nhớ liệu C, D, L L ngõ ra Trang 31 26 July 2023 2.1.5 Lập trình với tập lệnh nhận biết cạnh xung Trang 32 26 July 2023 16
  17. 7/26/2023 2.1.5 Lập trình với tập lệnh nhận biết cạnh xung  Nhận biết xung cạnh xuống của tín hiệu đầu ra Tham Khai Kiểu Vùng Giải Tham Khai Kiểu Vùng Giải thích số báo dữ liệu nhớ thích số báo dữ nhớ liệu D, L L ngõ ra Trang 33 26 July 2023 2.1.5 Lập trình với tập lệnh nhận biết cạnh xung Trang 34 26 July 2023 17
  18. 7/26/2023 Ví dụ Điều khiển đảo chiều động cơ 3 pha: - Bấm BT1 (thường mở) động cơ quay thuận - Bấm BT2 (thường mở) động cơ quay ngược - Động cơ dừng khi bấm Stop (thường mở) . - Có sự cố quá tải role nhiệt (thường đóng) ngắt động cơ. Trang 35 26 July 2023 Ví dụ Đáp án: 1. Xác định đầu vào/ra và vẽ sơ đồ đấu nối PLC Đầu vào Đầu ra BT1 I0.0 KT Q0.0 BT2 I0.1 KN Q0.1 Stop I0.2 RN I0.3 24V 24V L+ M M 18
  19. 7/26/2023 Ví dụ Đáp án: 2. Chương trình điều khiển 2.2. Lập trình ứng dụng với các bộ định thời TIMER 38 26 July 2023 19
  20. 7/26/2023 2.2.1. Bộ định thì tạo xung – TP Cấu trúc Khai Tham số báo Kiểu dữ liệu Vùng nhớ Miêu tả Ngõ vào cho phép IN Input BOOL I, Q, M, L, D, P TIMER hoạt động L, Q, M, D, L, P Giá trị đặt trước cho PT Input TIME, LTIME hoặc hằng số TIMER Q Output BOOL Q, M, L, D, P Ngõ ra xung Giá trị hiện hành của ET Output TIME, LTIME Q, M, L, D, P TIMER Trang 39 26 July 2023 2.2.1. Bộ định thì tạo xung – TP Đồ thị Timming của bộ định thì Trang 40 26 July 2023 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2