intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Điều trị vỡ lách - BS. Nguyễn Văn Hải

Chia sẻ: Sung Sung | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:76

254
lượt xem
26
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Điều trị vỡ lách do BS. Nguyễn Văn Hải thực hiện cung cấp cho các bạn những kiến thức về chức năng sinh lý, cơ chế chấn thương, phân độ vỡ lá lách, dấu hiệu, đánh giá, chẩn đoán bệnh vỡ lá lách, điều trị bệnh vỡ lá lách.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Điều trị vỡ lách - BS. Nguyễn Văn Hải

  1. PGS NGUYỄN VĂN HẢI Bộ môn Ngoại, Đại học Y-Dược TP.Hồ Chí Minh
  2. Mở đầu Lách là tạng hay bị chấn thương nhất trong chấn thương bụng 60%
  3. Mở đầu  Mục đích điều trị Cầm máu  Quan điểm điều trị đã thay đổi trong hơn 30 năm qua  Cắt lách khẩn vẫn còn là phương pháp cứu mạng cho một tỉ lệ bệnh nhân đáng kể
  4. Lịch sử TK II-XII Lách là nơi của cảm xúc (emotion); nguồn gốc của tiếng cười, niềm vui, sự tức giận, lòng dạ hiểm độc,…… nơi lấy bỏ “black bile” từ gan 1549 Cắt lách bị bệnh 1590 Cắt lách bán phần cho chấn thương lách 1678 Cắt lách toàn phần cho chấn thương lách
  5. Lịch sử 1892 Cắt lách do CT bụng kín 1900 Điều trị không mổ có tử vong 90-100% “delayed rupture” 15-30% 1895-1930 Khâu lách, cắt lách bán phần “Injuries of the spleen demand excision of the gland. No evil effects follow its removal, while the danger of hemorrhage is effectually stopped.” Kocher, 1911
  6. Lịch sử 1952 NT ở trẻ sau cắt lách gia tăng 1969 Overwhelming Post Splenectomy Infection (OPSI) 1971 Điều trị không mổ (Nonoperative management) ở trẻ em 1990’s Điều trị không mổ ở người lớn
  7. Overwhelming postsplenectomy infection (OPSI) • Triệu chứng khởi phát đột ngột. • Tiến triển nhanh (12 - 18 giờ). • Sốt. • Buồn nôn, nôn. • Nhức đầu. • Thay đổi về tri giác. Tử vong 50% - 80% Nặng thêm do RL điện giải, hạ đường huyết, đông máu nội mạch lan tỏa (DIC) polyvalent pneumococcal vaccine
  8. Giải phẫu
  9. Chức năng sinh lý A. Lọc máu 1. Lọc bỏ những HC bất thường (20 ml HC già /ngày) 2. Lọc bỏ BC, TC bất thường B. Miễn dịch 1. Sản xuất Opsonins, Properdin, Tuftsin 2. Tổng hợp kháng thể (IgM) 3. Sản xuất Lymphocytes C. Dự trữ TC – 1/3 được dự trữ trong lách Khi lách to, 80% TC được dự trữ trong lách  giảm TC
  10. Cơ chế chấn thương  Tai nạn giao thông  Tai nạn lao động,…  Đánh nhau  Do thầy thuốc
  11. Phân độ vỡ lách
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2