Bài giảng Đoàn ĐBQH có thể tổ chức tham vấn như thế nào gồm có 5 phần trình bày về vai trò, nhiệm vụ của đoàn đại biểu Quốc hội (ĐBQH) trong tham vấn; lựa chọn vấn đề, xác định phạm vi, qui mô tham vấn của đoàn ĐBQH; một số hình thức tham vấn phù hợp với hoạt động của Đoàn ĐBQH; cách tổ chức sự phối hợp của Đoàn ĐBQH trong hoạt động tham vấn.
AMBIENT/
Chủ đề:
Nội dung Text: Bài giảng Đoàn ĐBQH có thể tổ chức tham vấn như thế nào - Nguyễn Văn Mễ
- ĐOÀN ĐBQH CÓ THỂ TỔ CHỨC THAM
VẤN NHƯ THẾ NÀO
Người trình bày: Ông Nguyễn Văn Mễ, nguyên Chủ tịch Hội đồng nhân dân,
Trưởng đoàn ĐBQH tỉnh Thừa Thiên - Huế khóa
11
1
- Bài trình bày gồm 5 phần
Vai trò, nhiệm vụ của Đoàn ĐBQH trong
tham vấn;
Lựa chọn vấn đề, xác định phạm vi, qui
mô tham vấn của Đoàn ĐBQH;
Một số hình thức tham vấn phù hợp với
hoạt động của Đoàn ĐBQH;
Cách tổ chức sự phối hợp của Đoàn
ĐBQH trong hoạt động tham vấn;
Kết luận.
2
- Bài tập động não
Theo anh/chị, Đoàn ĐBQH một tỉnh/TP có thể sử
dụng hình thức nào trong tham vấn công chúng?
Mỗi người nêu 1 hình thức bằng một câu ngắn từ 2-
6 chữ trên giấy bìa màu;
Thời gian: 5 phút; nộp lại cho Ban tổ chức lớp để
tổng hợp;
Giảng viên sử dụng kết quả trong phần trình bày.
3
- I Vai trò, nhiệm vụ của Đoàn ĐBQH
1- Vai trò
Là một thiết chế của QH ở ĐP;
TVCC theo chương trình hoạt động chung của QH (phối
hợp với HĐDT và các UB; TV theo KH của UBTVQH);
Chủ động TVCC ở ĐP với tư cách một tập thể và hỗ trợ
cho từng ĐBQH thực hiện kế hoạch TVCC của mình.
2- Nhiệm vụ
Tổ chức TV bằng các hình thức thích hợp để LYK của
nhân dân theo chương trình hoặc khi có y/c;
Chủ động tiến hành các hoạt động TV để LYK cử tri và các
kiến nghị liên quan đến các chính sách KT-XH với tư cách
là một tập thể ĐBDC.
4
- I Vai trò, nhiệm vụ (tt)
Hỗ trợ và tạo mọi điều kiện để từng ĐBQH tiến
hành TVCC theo chương trình đã định;
Tổ chức sự phối hợp với TT HĐND, UBND,
UBMTTQ trong hoạt động TVCC;
Chỉ đạo công tác bồi dưỡng; đào tạo và tăng
cường nguồn lực của bộ máy VP giúp việc trong
TVCC;
Sơ tổng kết; rút kinh nghiệm để tự mình nâng cao
chất lượng TVCC và góp phần nâng cao hiệu quả
hoạt động chung của QH.
5
- II Lựa chọn vấn đề, xác định phạm vi, qui
mô tham vấn
1- Lựa chọn vấn đề
Tình hình thực hiện n/v phát triển KTXH;
LYK về các dự thảo Luật sẽ đưa ra xem xét, QĐ tại các kỳ họp của
QH;
Các vấn đề có tầm chính sách quốc gia hoặc của ĐP cần LYK công
chúng để đóng góp vào các quyết sách của TƯ và ĐP;
Các đơn thư khiếu nại, tố cáo gởi đến Đoàn ĐBQH có tính chất
phức tạp, chậm trễ xử lý hoặc có biểu hiện oan sai.
2- Xác định phạm vi, qui mô
Nguồn lực có hạn (con người, kinh phí, thời gian);
Phạm vi hẹp;
Qui mô không lớn với một số đối tượng chọn lọc;
Trong thời gian ngắn (chủ yếu giữa 2 kỳ họp).
6
- III Một số hình thức TV phù hợp
1- Để thực hiện chức năng Lập pháp
Tọa đàm, trao đổi chung quanh một dự luật. Những người tham
dự sẽ phát biểu quan điểm của mình; nghe ý kiến người khác và
trao đổi chung để nghiên cứu sâu về chủ đề nhất là những nội
dung có nhiều YK khác nhau. (Ví dụ: TV hội Luật gia; hội Doanh
nghiệp);
Gặp dân ở địa bàn cư trú để LYK theo chuyên đề; tiếp dân; gặp
gỡ, hỏi chuyện một số cá nhân am hiểu sâu về v/đ...;
Trong một số trường hợp: TV qua báo chí ở ĐP;
Tìm kiếm thông tin qua các Trung tâm TT; Viện NCLP của QH.
Cách làm:
Đối với các hội nghị: gửi trước dự luật, gợi ý một số nội dung
cần góp ý;
Tiếp dân, phỏng vấn cá nhân: làm rõ nội dung, yêu cầu LYK;
Cần lập biên bản; ghi âm; ghi hình để dễ tổng hợp.
7
- III Một số hình thức TV phù hợp (tt)
2- Để thực hiện chức năng quyết định
Chức năng này đòi hỏi Đoàn ĐBQH và từng ĐB phải duy trì hoạt
động TV thường xuyên và bằng một hình thức độc lập hoặc lồng
ghép với các hình thức khác để LYK nhân dân về CS đang có hiệu
lực thực hiện hoặc sắp ban hành.
Các hình thức mà Đoàn và từng ĐB có thể vận dụng là:
a- Hội nghị LYK tham vấn. b- Khảo sát thực địa, ĐGS, thị sát.
c- Họp dân nơi cư trú. d- Gặp gỡ, phỏng vấn cá nhân. e- Tiếp nhận
thư góp ý của nhân dân. g- Tọa đàm, trao đổi trong nhóm đối tượng
hẹp; người bị tác động, doanh nghiệp, chuyên gia; cán bộ các sở
ngành… h-Tiếp dân trực tiếp. i- Sử dụng các tổ chức nghiên cứu
độc lập như các Viện, Trường; Công ty tư vấn. k- Các hình thức TV
qua phương tiện TTĐC, qua internet chỉ mới thực hiện ở một số
ĐP, cần và có thể mở rộng.
8
- III Một số hình thức TV phù hợp (tt)
Cần làm tốt công tác truyền thông; trực tiếp phổ biến về v/đ,
nội dung trọng tâm cần LYK; chuẩn bị một số câu hỏi để
hướng việc thảo luận đi đúng chủ đề. Tùy theo hình thức TV
để ghi biên bản hoặc ghi âm, ghi hình…
3- Để phục vụ hoạt động Giám sát
Tổ chức Đoàn GS, khảo sát, thị sát độc lập để tiến hành GS
chung hoặc chuyên đề tùy theo v/đ được chọn.
Khó khăn: khó thu xếp để cùng nhau tham gia các đợt GS
nhiều ngày;
Phối hợp với TTHĐ và các Ban HĐ hoặc với các cơ quan
của QH để thực hiện các cuộc GS đã được thống nhất
trong KH đề ra từ đầu năm.
Có thể tiến hành một số trong các hình thức TV nêu ở mục 2.
Khai thác tốt thông tin của CQĐP kể cả tư liệu từ các cuộc
điều trần, điều tra XHH…
9
- IV Cách thức tổ chức sự phối hợp
Phối hợp với TTHĐ và các Ban: ngay từ đầu năm; xác định rõ v/đ được
chọn; các nội dung trọng tâm cần LYK; tiến độ thực hiện; trách nhiệm
của mỗi bên;
Phối hợp với các cơ quan QH: căn cứ vào KH hoạt động TV trong năm
của các cơ quan này hoặc khi nhận được thông báo, y/c cụ thể của các
ĐGS của QH khi đoàn về làm việc ở ĐP;
Phối hợp với MTTQ: Lồng với các buổi TXCT trước và sau kỳ họp: phối
hợp chuẩn bị; MTTQ chủ trì giới thiệu đại diện Đoàn hoặc ĐBQH trình
bày nội dung tham vấn và điều hành thảo luận; cử người theo dõi, ghi
chép biên bản;
Giao VP phối hợp CQ sở tại tổ chức cuộc tiếp xúc với các đơn vị, cá
nhân nằm trong KH để tiến hành hoạt động TV. Công tác t/c và ghi chép,
tổng hợp do VP đảm nhiệm; Đoàn hoặc ĐB trực tiếp chủ trì cuộc TV.
10
- IV Cách tổ chức sự phối hợp
Theo qui định, việc TXCT, tiếp dân của Đoàn và ĐBQH phải có sự
tham dự của người có thẩm quyền trong bộ máy CQ và MTTQ cấp
Tỉnh. Trưởng hoặc Phó Đoàn ĐBQH chủ động nêu y/c này với các
cơ quan liên quan trước khi triển khai KH tham vấn.
Văn phòng Đoàn ĐBQH&HĐND đảm bảo tốt việc cung cấp thông
tin ban đầu; tự mình hoặc phối hợp với MTTQ trong công tác chuẩn
bị; lo khâu hậu cần; tiến hành các thủ tục phù hợp với từng hình
thức TV.
Trong trường hợp MTTQ chủ trì, VP giúp việc vẫn phải thường
xuyên kiểm tra, giúp Đoàn và ĐB thực hiện tốt nhất KH tham vấn;
cử cán bộ theo dõi việc đảm bảo khâu hậu cần; ghi âm, ghi hình,
ghi các loại biên bản.
11
- V- Kết luận
Việc tham vấn của Đoàn ĐBQH bao gồm hoạt động của
tập thể và của từng thành viên;
Từ v/đ được xác định trong KH đầu năm hoặc bổ sung
khi có y/c mới; Đoàn và ĐB cần nghiên cứu kỹ để chọn
hình thức tham vấn phù hợp; đảm bảo hoạt động có
chất lượng và hiệu quả. Các hoạt động TV phải trực tiếp
3 chức năng chủ yếu của QH là Lập pháp, quyết định
và GS;
Do nguồn lực có hạn, Đoàn và ĐB phải tổ chức tốt sự
phối hợp với các đơn vị liên quan và phát huy bộ máy
văn phòng.
12