intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Doanh nghiệp - Doanh nhân

Chia sẻ: BUI QUANG XUAN | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:55

20
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Doanh nghiệp - Doanh nhân gồm các nội dung chính như sau: Khái niệm doanh nhân; đặc điểm lao động của doanh nhân; vai trò của doanh nhân; các yếu tố cấu thành doanh nhân; các bộ phận cấu thành doanh nhân;...Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Doanh nghiệp - Doanh nhân

  1. DOANH NGHIỆP – DOANH NHÂN CVÀ VAI TRÒ, TRÁCH NHIỆM ĐỐI VỚI CỘNG ĐỒNG XÃ HỘI. DOANH NHÂN NÊN LÀM GÌ ĐỂ THỂ HIỆN VAI TRÒ VỚI XÃ HỘI VÀ CỘNG ĐỒNG
  2. KHÁI NIỆM DOANH NHÂN  Sự ra đời của kinh tế hàng hoá kéo theo sự hình thành tầng lớp doanh nhân.  Họ là những người buôn bán, sản xuất và trao đổi hàng hoá.  Thế kỷ 18, nền kinh tế các nước châu Âu phát triển mạnh, doanh nhân được xem là những người sản xuất kinh doanh, mua bán chứ không phải là những nhà tư bản sử dụng vốn của mình cho người khác vay để kiếm lời.  Thế kỷ 20, nhận thức về doanh nhân đã có nhiều thay đổi. Những người tham gia, sở hữu và điều hành doanh nghiệp, tham gia vào việc ra và việc thực hiện các quyết định liên quan đến hoạt động sản xuất, kinh doanh, tài chính của doanh nghiệp đều có thể được xem như là doanh nhân. 2
  3. DOANH NHÂN VIỆT NAM HIỆN NAY  Là một cộng đồng rất đa dạng, hình thành từ nhiều giai cấp, tầng lớp khác nhau trong xã hội nhưng họ có một đặc điểm chung là làm công việc kinh doanh với mục tiêu đạt được sự giàu có và thành đạt.  Họ không chỉ là các ông chủ tư nhân mà còn bao gồm cả bộ phận cán bộ, lãnh đạo, quản lý và nghiệp vụ kinh doanh của các doanh nghiệp nhà nước;  Không chỉ là một bộ phận của trí thức mà còn có trong giai cấp nông dân, đội ngũ cán bộ, công chức...;  Không chỉ là những người có hàng trăm, hàng nghìn tỷ đồng mà có cả những người mới lập nghiệp nghèo nhưng có chí làm giàu.
  4. 4 DOANH NHÂN  “Doanh nhân Việt Nam hiện nay là một cộng đồng rất đa dạng, hình thành từ nhiều giai cấp, tầng lớp khác nhau trong xã hội nhưng họ có một đặc điểm chung là làm công việc kinh doanh với mục tiêu đạt được sự giàu có và thành đạt”
  5. 5 DOANH NHÂN  “Doanh nhân là những người làm chủ thực sự những quan hệ kinh tế trong các cơ sở sản xuất, các doanh nghiệp tư nhân, từ quan hệ sở hữu đến quan hệ điều hành và quan hệ phân phối. Doanh nhân là những “ông chủ” doanh nghiệp tư nhân” (
  6. 6 DOANH NHÂN  Doanh nhân là một tính cách không phải là một nghề”. Nói cách khác, theo kiểu Việt Nam, , doanh nhân không phải là nghề mà là nghiệp.  Quan điểm trên rất đáng để chúng ta phải suy nghĩ, vì theo chúng tôi, có hai lý do chính sau đây:
  7. DOANH NHÂN LÀ MỘT TÍNH CÁCH KHÔNG PHẢI LÀ MỘT NGHỀ”.  Nói cách khác, theo kiểu Việt Nam, doanh nhân không phải là nghề mà là nghiệp, doanh nhân không phải là nghề mà là nghiệp.  Quan điểm trên rất đáng để chúng ta phải suy nghĩ, vì có hai lý do chính sau đây:
  8. DOANH NHÂN LÀ MỘT TÍNH CÁCH KHÔNG PHẢI LÀ MỘT NGHỀ”.  Một là, công việc kinh doanh và những người làm kinh doanh đòi hỏi phải có một tính cách phù hợp, mang tính đặc thù của nghề nghiệp mà thiếu nó thì những người được phân công làm công việc đó, được bổ nhiệm giữ các chức vụ cao trong nghề đó không thể hoàn thành nhiệm vụ của mình; nói cách khác là không có nghiệp của mình.
  9. DOANH NHÂN LÀ MỘT TÍNH CÁCH KHÔNG PHẢI LÀ MỘT NGHỀ”. DOANH NHÂN • Hai là, tính cách doanh nhân không chỉ là tiêu chí cơ bản để xác định xu hướng lựa chọn nghề nghiệp mà còn là cơ sở để dự đoán công việc thực của các cá nhân trong xã hội.
  10. DOANH NHÂN VIỆT NAM HIỆN NAY  “Doanh nhân Việt Nam hiện nay là một cộng đồng xã hội gồm những người làm nghề kinh doanh, trước hết là bộ phận những người chủ sở hữu, lãnh đạo, quản lý, hoạt động nghiệp vụ kinh doanh (có mục tiêu vị lợi) của các hộ gia đình và doanh nghiệp”.  “Doanh nhân là một cộng đồng xã hội chứ không phải là một giai cấp hay tầng lớp xã hội”.
  11. KHÁI NIỆM VÀ VAI TRÒ CỦA DOANH NHÂN  là người khởi nghiệp và hoạt DOANH NHÂN động trong lĩnh vực kinh doanh với tư cách là người tổ chức, điều hành các hoạt động kinh doanh  để đạt được mục tiêu làm giàu cho bản thân và cho xã hội.
  12. DOANH NHÂN LÀ GÌ? DOANH • Doanh: lãi, kinh doanh NHÂN •Nhân: người •Người làm kinh DOANH NHÂN doanh để kiếm lời
  13. DOANH NHÂN  Doanh nhân là người làm kinh doanh, là những người tham gia quản lý, tổ chức, điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp  Doanh nhân Việt Nam hiện nay là một cộng đồng xã hội gồm những người làm nghề kinh doanh, gồm nhiều nhóm, nhiều người thuộc giai tầng xã hội khác nhau  Một số khái niệm liên quan: thương nhân, thương gia, nhà quản lý, giám đốc doanh nghiệp (CEO), người sáng lập doanh nghiệp, chủ doanh nghiệp EM 3211 Nguyên lý marketing 13
  14. DOANH NHÂN  Doanh nhân là người làm kinh doanh, là những người tham gia quản lý, tổ chức, điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp  Doanh nhân Việt Nam hiện nay là một cộng đồng xã hội gồm những người làm nghề kinh doanh, gồm nhiều nhóm, nhiều người thuộc giai tầng xã hội khác nhau  Một số khái niệm liên quan: thương nhân, thương gia, nhà quản lý, giám đốc doanh nghiệp (CEO), người sáng lập doanh nghiệp, chủ doanh nghiệp
  15. ĐẶC ĐIỂM LAO ĐỘNG CỦA DOANH NHÂN Lao động quản Lao động lý sáng tạo Nghệ thuật trong Yếu tố may kinh doanh mắn 15
  16. VAI TRÒ CỦA DOANH NHÂN Làm ra của cải, vật Tham mưu cho nhà chất, giải quyết công ăn nước về chính sách, việc làm chiến lược kinh tế Giáo dục đào tạo cho Sử dụng các nguồn lực những người dưới tối ưu nhất quyền Sáng tạo sản phẩm, Mở rộng thị trường, phương thức sản xuất thúc đảy giao lưu kinh mới tế, văn hóa
  17. Văn hóa doanh nhân – để lại dấu ấn đậm nét nhất trong văn hóa doanh nghiệp  Doanh nhân (với tư cách là chủ thể kinh doanh): không chỉ là người ‘phản chiếu’ VHKD, mà còn là chủ thể quan trọng trong giữ gìn và phát triển văn hóa kinh doanh
  18. CÁC YẾU TỐ CẤU THÀNH DOANH NHÂN Năng lực doanh Kiến thức, Kỹ năng, Thái độ nhân Tố chất doanh Tâm, Trí, Thể, Lợi nhân Tuân thủ các chuẩn mực của của Đạo đức doanh nhân đạo đức kinh doanh Phong cách Tâm lý cá nhân, Môi trường xã doanh nhân hội, Nguồn gốc đào tạo, Kinh nghiệm cá nhân…
  19. Năng lực Tố chất của doanh doanh CÁC BỘ nhân nhân PHẬN CẤU THÀNH DOANH Phong Đạo đức NHÂN doanh cách doanh nhân nhân
  20. LÃNH ĐẠO, QUẢN LÝ Khơi dậy những nổ lực của nhân viên để họ thực hiện công việc tốt hơn
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2