Bài giảng: Dữ liệu kiểu con trỏ
lượt xem 52
download
Để tiết kiệm bộ nhớ, ngay khi chương trình đang làm việc, người lập trình có thể yêu cầu cấp phát bộ nhớ cho các biến, điều này gọi là cấp phát bộ nhớ động. Cấp phát bộ nhớ động được thực hiện thông qua biến con trỏ. Muốn có biến con trỏ ta phải định nghĩa kiểu con trỏ. Kiểu dữ liệu con trỏ-biến con trỏ: Con trỏ có định kiểu: Kiểu con trỏ là một kiểu dữ liệu đặc biệt dùng để biểu diễn các địa chỉ. Kiểu con...
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng: Dữ liệu kiểu con trỏ
- Trường Đại học Khoa học Tự nhiên Khoa Công nghệ thông tin Bộ môn Tin học cơ sở NHẬP MÔN LẬP TRÌNH Đặng Bình Phương dbphuong@fit.hcmus.edu.vn DỮ LIỆU KIỂU CON TRỎ (NÂNG CAO) 1
- & Nội dung & VC VC BB BB 1 Con trỏ cấp 2 2 Con trỏ và mảng nhiều chiều 3 Mảng con trỏ 4 Con trỏ hàm 2 Dữ liệu kiểu con trỏ (nâng cao)
- & Con trỏ cấp 2 (con trỏ đến con trỏ) & VC VC BB BB Đặt vấn đề void CapPhat(int *p, int n) { p = (int *)malloc(n * sizeof(int)); } void main() { int *a = NULL; CapPhat(a, 2); // a vẫn = NULL } Làm sao thay đổi giá trị của con trỏ (không phải giá trị mà nó trỏ đến) sau khi gọi hàm? 3 Dữ liệu kiểu con trỏ (nâng cao)
- & Con trỏ cấp 2 & VC VC BB BB int *p int n 18 19 1A 1B 1C 1D 1E 1F 20 21 22 23 24 25 … NULL … 22 00 00 00 02 00 00 00 CapPhat int *p int n NULL 2 0A 0B 0C 0D 0E 0F 10 11 12 13 14 15 16 17 … … NULL int *a = NULL 4 Dữ liệu kiểu con trỏ (nâng cao)
- & Con trỏ cấp 2 & VC VC BB BB Giải pháp Sử dụng tham chiếu int *&p (trong C++) void CapPhat(int *&p, int n) { p = (int *)malloc(n * sizeof(int)); } Không thay đổi trực tiếp tham số mà trả về int* CapPhat(int n) { int *p = (int *)malloc(n * sizeof(int)); return p; } 5 Dữ liệu kiểu con trỏ (nâng cao)
- & Con trỏ cấp 2 & VC VC BB BB Giải pháp Sử dụng con trỏ p trỏ đến con trỏ a này. Hàm sẽ thay đổi giá trị của con trỏ â gián tiếp thông qua con trỏ p. void CapPhat(int **p, int n) { *p = (int *)malloc(n * sizeof(int)); } void main() { int *a = NULL; CapPhat(&a, 4); } 6 Dữ liệu kiểu con trỏ (nâng cao)
- & Con trỏ cấp 2 & VC VC BB BB int **p int n 18 19 1A 1B 1C 1D 1E 1F 20 21 22 23 24 25 … … 0B 00 00 00 02 00 00 00 CapPhat int **p int n 0B 2 0A 0B 0C 0D 0E 0F 10 11 12 13 14 15 16 17 … NULL … 22 00 00 00 int *a = NULL 7 Dữ liệu kiểu con trỏ (nâng cao)
- & Con trỏ cấp 2 & VC VC BB BB Lưu ý int x = 12; int *ptr = &x; // OK // Lỗi int k = &x; ptr = k; int **ptr_to_ptr = &ptr; // OK // Lỗi int **ptr_to_ptr = &x; **ptr_to_ptr = 12; // OK // Lỗi *ptr_to_ptr = 12; // Địa chỉ ptr printf(“%d”, ptr_to_ptr); // Giá trị ptr printf(“%d”, *ptr_to_ptr); // Giá trị x printf(“%d”, **ptr_to_ptr); 8 Dữ liệu kiểu con trỏ (nâng cao)
- & Con trỏ và mảng 2 chiều & VC VC BB BB int a[3][4]; 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 0 a 1 int 2 0 1 2 3 1 2 0 a 1 2 int[4] 9 Dữ liệu kiểu con trỏ (nâng cao)
- & Con trỏ và mảng 2 chiều & VC VC BB BB Hướng tiếp cận 1 Các phần tử tạo thành mảng 1 chiều Sử dụng con trỏ int * để duyệt mảng 1 chiều int *p = (int *)a +1 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 int a[3][4] 10 Dữ liệu kiểu con trỏ (nâng cao)
- & Hướng tiếp cận 1 & VC VC BB BB Nhập / Xuất theo chỉ số mảng 1 chiều #define D 3 #define C 4 void main() { int a[D][C], i; int *p = (int *)a; for (i = 0; i < D*C; i++) { printf(“Nhap phan tu thu %d: ”, i); scanf(“%d”, p + i); } for (i = 0; i < D*C; i++) printf(“%d ”, *(p + i)); 11 } Dữ liệu kiểu con trỏ (nâng cao)
- & Hướng tiếp cận 1 & VC VC BB BB Liên hệ giữa chỉ số mảng 1 chiều và chỉ số mảng 2 chiều (d, c) i ? i = d*C + c 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 0 aCxD 1 i (d, c) ? 2 d = i / C c = i % C 12 Dữ liệu kiểu con trỏ (nâng cao)
- & Hướng tiếp cận 1 & VC VC BB BB Nhập / Xuất theo chỉ số mảng 2 chiều int a[D][C], i, d, c; int *p = (int *)a; for (i = 0; i < D*C; i++) { printf(“Nhap a[%d][%d]: ”, i / C, i % C); scanf(“%d”, p + i); } for (d = 0; d < D; d++) { for (c = 0; c < C; c++) printf(“%d ”, *(p + d * C + c));// *p++ printf(“\n”; } 13 Dữ liệu kiểu con trỏ (nâng cao)
- & Con trỏ và mảng 2 chiều & VC VC BB BB Hướng tiếp cận 2 Mảng 1 chiều, mỗi phần tử là mảng 1 chiều • a chứa a[0], a[1], … a = &a[0] • a[0] chứa a[0][0], a[0][1], … a[0] = &a[0][0] a +1 0 1 2 int a[3][4] +1 a[0] 14 Dữ liệu kiểu con trỏ (nâng cao)
- & Hướng tiếp cận 2 & VC VC BB BB Kích thước của mảng void main() { int a[3][4]; printf(“KT của a = %d”, sizeof(a)); printf(“KT của a[0] = %d”, sizeof(a[0])); printf(“KT của a[0][0] = %d”, sizeof(a[0] [0])); 0 1 2 } a 0 1 2 3 a[0] a[0][0] 15 Dữ liệu kiểu con trỏ (nâng cao)
- & Hướng tiếp cận 2 & VC VC BB BB Nhận xét a là con trỏ đến a[0], a[0] là con trỏ đến a[0][0] a là con trỏ cấp 2. Có thể truy xuất a[0][0] bằng 3 cách: void main() { int a[3][4]; a[0][0] = 1; *a[0] = 1; **a = 1; a[1][0] = 1; *a[1] = 1; **(a+1) = 1; a[1][2] = 1; *(a[1]+2) = 1; *(*(a+1)+2) = 1; } 16 Dữ liệu kiểu con trỏ (nâng cao)
- & Hướng tiếp cận 2 & VC VC BB BB Truyền mảng cho hàm Truyền địa chỉ phần tử đầu tiên cho hàm. Khai báo con trỏ rồi gán địa chỉ mảng cho con trỏ này để nó trỏ đến mảng. Con trỏ này phải cùng kiểu với biến mảng, tức là con trỏ đến vùng nhớ n phần tử (mảng) Cú pháp (*)[]; Ví dụ int (*ptr)[4]; 17 Dữ liệu kiểu con trỏ (nâng cao)
- & Hướng tiếp cận 2 & VC VC BB BB Truyền mảng cho hàm void Xuat_1_Mang_C1(int (*ptr)[4]) // ptr[][4] { int *p = (int *)ptr; for (int i = 0; i < 4; i++) printf(“%d ”, *p++); } void main() { int a[3][4]={{1,2,3,4},{5,6,7,8},{9,10,11,12}}; int (*ptr)[4]; ptr = a; for (int i = 0; i < 3; i++) Xuat_1_Mang_C1(ptr++); // hoặc ptr + i Xuat_1_Mang_C1(a++); // sai => a + i 18 } Dữ liệu kiểu con trỏ (nâng cao)
- & Hướng tiếp cận 2 & VC VC BB BB Truyền mảng cho hàm void Xuat_1_Mang_C2(int *ptr, int n) // ptr[] { for (int i = 0; i < n; i++) printf(“%d ”, *ptr++); } void main() { int a[3][4]={{1,2,3,4},{5,6,7,8},{9,10,11,12}}; int (*ptr)[4]; ptr = a; for (int i = 0; i < 3; i++) Xuat_1_Mang_C2((int *)ptr++); Xuat_1_Mang_C2((int *)(a + i));// a++ sai } 19 Dữ liệu kiểu con trỏ (nâng cao)
- & Hướng tiếp cận 2 & VC VC BB BB Truyền mảng cho hàm void Xuat_n_Mang_C1(int (*ptr)[4], int n) { int *p = (int *)ptr; for (int i = 0; i < n * 4; i++) printf(“%d ”, *p++); } void main() { int a[3][4]={{1,2,3,4},{5,6,7,8},{9,10,11,12}}; int (*ptr)[4]; ptr = a; Xuat_n_Mang_1(ptr, 3); Xuat_n_Mang_1(a, 3); 20 } Dữ liệu kiểu con trỏ (nâng cao)
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Lập trình C++: Chương 5 - GV. Nguyễn Văn Hùng
57 p | 139 | 20
-
Bài giảng Cấu trúc dữ liệu và giải thuật: Chương 3 - ThS. Trịnh Quốc Sơn (ĐH Công nghệ Thông tin)
13 p | 70 | 9
-
Bài giảng Lập trình căn bản: Chương 7 - Võ Duy Tín
27 p | 102 | 8
-
Bài giảng Kỹ thuật lập trình: Dữ liệu kiểu con trỏ (Cơ bản) - ThS. Đặng Bình Phương
40 p | 67 | 8
-
Bài giảng Lập trình căn bản - Chương 7: Kiểu con trỏ
27 p | 74 | 6
-
Bài giảng Cấu trúc dữ liệu và giải thuật 1: Chương 3
13 p | 40 | 5
-
Bài giảng Cơ sở dữ liệu nâng cao: Chương 4 - Nguyễn Thị Mỹ Dung
47 p | 44 | 5
-
Bài giảng Kỹ thuật lập trình: Dữ liệu kiểu con trỏ (Nâng cao) - ThS. Đặng Bình Phương
48 p | 88 | 5
-
Bài giảng Tin học cơ sở 2: Phần 2
61 p | 29 | 5
-
Bài giảng Cấu trúc dữ liệu 1: Chương 4 - Lương Trần Hy Hiến
17 p | 93 | 5
-
Bài giảng Nhập môn lập trình - Bài 9: Dữ liệu kiểu con trỏ (cơ bản)
40 p | 58 | 4
-
Bài giảng điện tử môn tin học: DỮ LIỆU KIỂU CON TRỎ (CƠ BẢN)
0 p | 56 | 4
-
Bài giảng Cấu trúc dữ liệu và giải thuật: Tổng quan - Nguyễn Đức Cương
6 p | 99 | 4
-
Bài giảng Cấu trúc dữ liệu và giải thuật: Chương 3 - Trường ĐH Công nghệ Thông tin
14 p | 22 | 4
-
Bài giảng Cấu trúc dữ liệu và giải thuật: Chương 4 - Trần Minh Thái (Trường Đại học Hồng Bàng )
70 p | 61 | 3
-
Bài giảng Hệ quản trị cơ sở dữ liệu: Chương 4 - Nguyễn Thị Mỹ Dung
47 p | 24 | 3
-
Bài giảng Kỹ thuật lập trình: Bài 1 - TS. Ngô Hữu Dũng
30 p | 71 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn