intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng GDCD 12 bài 5: Quyền bình đẳng giữa các dân tộc tôn giáo

Chia sẻ: Cap Trong Dung | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:42

787
lượt xem
119
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đối với chương trình học lớp 12 môn Giáo dục công dân chúng tôi sàng lọc những bài giảng hay nói về quyền bình đẳng giữa các dân tộc tôn giáo. Trong bài giảng các nội dung của bài học được sắp xếp rõ ràng, giúp cho học sinh dễ hiểu qua đó cho các em biết về nội dung của quyền bình đẳng giữa các dân tộc tôn giáo, đồng thời ủng hộ chính sách của đảng và pháp luật của nhà nước về quyền bình đẳng giữa các dân tộc, tôn giáo. Với mục tiêu đó hy vọng những bài giảng của chúng tôi sẽ làm hài lòng các bạn.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng GDCD 12 bài 5: Quyền bình đẳng giữa các dân tộc tôn giáo

  1. BÀI 5: QUYỀN BÌNH ĐẲNG GIỮA CÁC DÂN TỘC, TÔN GIÁO ( 2 TIẾT) 1) Bình đẳng giữa các dân tộc a) Thế nào là bình đẳng giữa các dân tộc b) Nội dung quyền bình đẳng giữa các dân tộc c) Ý nghĩa quyền bình đẳng giữa các dân tộc d) Chính sách của Đảng và pháp luật của Nhà nước về quyền bình đẳng giữa các dân tộc 2) Bình đẳng giữa các tôn giáo a) Khái niệm bình đẳng giữa các tôn giáo b) Nội dung quyền bình đẳng giữa các tôn giáo c) Ý nghĩa quyền bình đẳng giữa các tôn giáo d) Chính sách của Đảng và pháp luật của Nhà nước về quyền bình đẳng giữa các tôn giáo
  2.  Theo em thì từ dân tộc được hiểu theo những nghĩa nào + Nghĩa thứ nhất : Chỉ cộng đồng người có mối liên hệ chặt chẽ và bền vững, có chung sinh hoạt kinh tế, có ngôn ngữ riêng, có văn hóa riêng và thể hiện thành ý thức tự giác tộc người của dân cư cộng đồng đó. + Nghĩa thứ hai: Chỉ một cộng đồng người ổn định hợp thành nhân dân một nước, có lãnh thổ quốc gia, nền kinh tế thống nhất, quốc ngữ chung và ý thức về sự thống nhất của mình, gắn bó với nhau bởi quyền lợi chính trị, kinh tế, truyền thống văn hóa và truyền thống đấu tranh chung trong suốt quá trình lịch sử lâu dài dựng
  3.  Em hãy nêu tên một số dân tộc đang sinh sống trên đất nước Việt Nam Kinh Khơ – me Thái Ba – na Mường Lô Lô Chăm Mạ Mảng Dao Nùng La chí Tày Hoa Hà Nhì H’Mông Ê - đê Khơ -mú
  4. Dân ộc Dân ttộc Nùng H’mông
  5. Dân tộc Thái Tày
  6. 1) Bình đẳng giữa các dân tộc a) Thế nào là bình đẳng giữa các dân tộc  Thế nào là quyền bình đẳng giữa các dân tộc
  7. Quyền bình đẳng giữa các dân tộc xuất phát từ quyền cơ bản của con người . Hiến pháp nước Việt Nam Dân chủ Cộng Hoà 1946 cũng đã ghi rõ “Tất cả quyền bình đẳng trong nước là của toàn thể nhân dân Việt Nam không phân biệt nòi giống, giai cấp, tôn giáo, dân tộc….”. Ngoài việc bình đẳng về quyền lợi những người dân tộc thiểu số được giúp đỡ về mọi phương tiện để nhanh chóng tiến kịp với trình độ chung. Các Hiến pháp năm 1959, 1980, 1992 đều khẳng định quyền bình đẳng quyền bình đẳng giữa các dân tộc
  8. Quyền bình đẳng giữa các dân tộc xuất phát từ những quyền cơ bản của con người và quyền bình đẳng của công dân trước pháp luật. Công dân Việt Nam thuộc bất kì dân tộc nào đang sinh sống trên đất nước Việt Nam đều được hưởng quyền và nghĩa vụ ngang nhau Quyền bình đẳng giữa các dân tộc là nguyên tắc quan trọng, hàng đầu trong hợp tác, giao lưu giữa các dân tộc, là điều kiện để khắc phục sự chênh lệch về trinh độ phát triển giữa các dân tộc trên các lĩnh vực khác nhau. Như vậy quyền bình đẳng giữa các dân tộc được thể hiện như thế nào trên các lĩnh vực
  9. b) Nội dung quyền bình đẳng giữa các dân tộc Các dân tộc ở Việt Nam đều bình đẳng về chính trị Các dân tộc Nội dung quyền Việt Nam đều bình đẳng giữa bình đẳng về các dân tộc kinh tế Các dân tộc Việt Nam đều bình đẳng về văn hóa, giáo d ục
  10. Nhóm 1 + 2: Quyền bình đẳng về chính trị giữa các dân tộc được thể hiện như thế nào? Theo em việc Nhà nước đảm bảo tỉ lệ thích hợp người các dân tộc thiểu số trong cơ quan quyền lực Nhà nước từ trung ương đến địa phương có ý nghĩa gì? Nhóm 3 + 4: Đảng và Nhà nước ta có những chính sách gì để đảm bảo các dân tộc bình đẳng về kinh tế? Vì sao Nhà nước cần phải quan tâm đến các dân tộc thiểu số có trình độ phát triển kinh tế - xã hội thấp?
  11. * Các dân tộc Việt Nam đều bình đẳng về chính trị  Các dân tộc đều có quyền tham gia quản lí nhà nước và xã hội, tham gia vào bộ máy nhà nước, tham gia thảo luận, góp ý kiến các vấn đề chung của đất nước không phân biệt dân tộc, tôn giáo… Quyền này được thực hiện theo hai hình thức dân chủ trực tiếp và dân chủ gián tiếp  Các dân tộc sinh sống trên lãnh thổ Việt Nam không phân biệt đa số, thiểu số, không phân biệt trình độ phát triển đều có đại biểu của mình trong hệ thống cơ quan nhà nước
  12. - Quyền bầu cử, ứng cử vào cơ quan quyền lực nhà nước, các tổ chức chính trị - xã hội -Quyền tham gia quản lí nhà nước và xã hội, tham gia thảo luận các vấn đề chung của Nhà nước và địa phương -Quyền kiến nghị cơ quan nhà nước, biểu quyết khi nhà nước tổ chức trưng cầu ý dân - Quyền thông tin, quyền tự do ngôn luận, tự do báo chí - Quyền khiếu nại, tố cáo
  13. Các dân tộc đi bầu cử
  14. Việc Nhà nước đảm bảo tỉ lệ thích hợp người dân tộc thiểu số trong các cơ quan quyền lực Nhà nước ở trung ương và địa phương có ý nghĩa là: - Xây dựng chính quyền Nhà nước mang bản chất giai cấp công nhân, có tính nhân dân, tính dân tộc sâu sắc dưới sự lãnh đạo của Đảng
  15. -Thực hiện quyền bình đẳng giữa các dân tộc về mặt chính trị với nội dung cơ bản là phát huy quyền làm chủ của nhân dân các dân tộc ở cơ sở, địa phương, cả nước tăng cường khối đại đoàn kết các dân tộc vì mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh”
  16. -Quốc hội khóa II (1960 -1964), đại biểu quốc hội người dân tộc thiểu số là 60/362 đại biểu, chiếm 16,5% -Quốc hội khóa V (1975 – 1976), đại biểu quốc người dân tộc thiểu số là 71/424 đại biểu, chiếm 16,7% -Quốc hội khóa X (1997 – 2002), đại biểu quốc hội người dân tộc thiểu số là 78/450 đại biểu, chiếm 17.3%, người dân tộc trong hội đồng nhân dân các cấp; cấp tỉnh: 18,2%, cấp huyện: 18,7%, cấp xã: 22,7% -Quốc hội khóa XI (2002 – 2007), đại biểu quốc hội người dân tộc thiểu số là 86/498 đại biểu, chiếm 17,3% - Quốc hội khóa XII (2007 -2011), đại biểu quốc hội
  17. * Các dân tộc Việt Nam đều bình đẳng về kinh tế  Trong chính sách phát triển kinh tế của Đảng và Nhà nước không có sự phân biệt giữa dân tộc đa số và dân tộc thiểu số Nhà nước luôn quan tâm đầu tư phát triển kinh tế đối với tất cả các vùng, đặc biệt ở vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc Nhà snước ban hành các chương trình phát thiểu ố triển kinh tế - xã hội đối với các xã đặc biệt khó khăn vùng đồng bào các dân tộc và miền núi, thực hiện chính sách tương trợ, giúp đỡ nhau cùng phát triển
  18. Nhà nước cần phải quan tâm đến các dân tộc thiểu số có trình độ phát triển kinh tế - xã hội thấp vì - Để cải thiện và nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho các dân tộc ở các xã, thôn, bản đặc biệt khó khăn một cách bền vững - Giảm khoảng cách phát triển giữa các dân tộc và các vùng trong nước. Tạo điều kiện về con người và phương tiện để các dân tộc thiểu số tự mình vươn lên phát triển kinh tế, xã hội, văn hóa tiến kịp với trình
  19. Nguyên Nhân Giữa các dân tộc ở nước ta hiện nay còn có sự chênh lệch rất lớn về trình độ phát triển kinh tế, xã hội, làm cho việc thực hiện quyền bình đẳng giữa các dân tộc còn gặp nhiều khó khăn Cuộc sống dân tộc thiểu số
  20. Dân tộc thiểu số Dân tộc kinh
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2