intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng GDCD 12 bài 8: Pháp luật với sự phát triển của công dân

Chia sẻ: Cap Trong Dung | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:24

965
lượt xem
123
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Trong bộ sưu tập bài giảng Giáo dục công dân 12 bài: Pháp luật với sự phát triển của công dân được thiết kế sinh động đây sẽ là tài liệu cho các bạn tham khảo. Với bài giảng được thiết kế trên powerpoint khá hay và bám sát chương trình trong sách giáo khoa chuẩn với nội dung chọn lọc qua đó giáo viên giúp cho học sinh nắm bắt kiến thức của bài học: Pháp luật với sự phát triển của công dân về nội dung cơ bản của quyền học tập, sáng tạo của công dân. Biết thực hiện các quyền học tập, sáng tạo và phát triển của công dân.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng GDCD 12 bài 8: Pháp luật với sự phát triển của công dân

  1. Kiểm tra bài cũ Em hãy giải quyết tènh huống sau: Đã mấy lần, Hoàn và Châu phát hiện ra một nhóm thanh niên đang hút và tiêm chích ma tuý tại một nơi gần trường học.Thế là Hoàn bàn với Châu - Tớ với cậu đi báo với công an xã đi. Để bọn này nghiện ngập như thế này nguy hại lắm! Châu cứ băn khoăn mãi. - Việc mỡnh đi báo với chú công an thỡ gọi là gỡ nhỉ? Khiếu nại hay tố cáo? Hoàn sốt ruột. Thỡ gọi là gọi cũng được. Cái chính là phải đi báo với công an xã để bắt ngay bọn nghiện. Câu hỏi 1. Nếu Hoàn và Châu đi báo với công an xã thì hai bạn thực hiện quyền gì của công dân ( khiếu nại hay tố cáo) ? 2. Nếu gặp trường hợp tương tự, em sẽ làm gì để thực hiện quyền và nghĩa vụ của công dân?
  2. TIẾT 25 – BÀI 8: PHÁP LUẬT VỚI SỰ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG DÂN 1. Quyền học tập, sáng tạo và phát triển của công dân a. Quyền học tập của công dân * Khái niệm Là quyền công dân được học từ thấp đến cao, có thể học bất cứ ngành nghề nào, có thể học bằng nhiều hình thức và có thể học thường xuyên học suốt đời theo khả năng của bản thân và mọi công dân đều được đối xử bình đẳng về cơ hội học tập.
  3. Nội dung Nội dung quyền học tập của công dân Công dân Mọi công dân Công dân Mọi công dân có quyền có quyền học có quyền đều được học bất cứ không hạn học thường đối xử bình ngành chế ở tất cả xuyên, đẳng về cơ nghề nào. các cấp học. học suốt đời. hội học tập.
  4. Phiếu học tập: Phiếu 1 Phiếu 2 Em hãy nêu một số ngành Em hãy kể lại các loại giáo nghề cơ bản được đào tạo ở dục ở nước ta. Tốt nghiệp nước ta. Ngành nghề mà em sẽ THPT em dự định sẽ làm gì? lựa chọn là gì? Phiếu 4 Phiếu 3 Nêu một số chính sách của Nhà Kể tên một số hình thức giáo nước nhằm tạo điều kiện để các dục ở nước ta. Em sẽ lựa chọn em được bình đẳng về cơ hội hình thức giáo giục nào để học học tập? Em có được hưởng tiếp? chính sách đó không?
  5. Phiếu 1:
  6. Phiếu 2: Một số ngành nghề ở nước ta
  7. Phiếu 3 Một số loại hình giáo dục ở Việt Nam
  8. Phiếu 4 Một số chính sách của nhà nước về giỏo dục
  9. TIẾT 25 – BÀI 8: PHÁP LUẬT VỚI SỰ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG DÂN 1. Quyền học tập, sáng tạo và phát triển của công dân a. Quyền học tập của công dân b. Quyền sáng tạo của công dân * Khái niệm Là quyền mỗi người được tự do nghiên cứu khoa học, tự do tìm tòi suy nghĩ để đưa ra những phát minh, sáng chế sáng kiến cải tiến kỹ thuật, hợp lý hoá sản xuất, quyền về sáng tác văn học nghệ thuật, khám phá khoa học để tạo ra các sản phẩm, công trình khoa học về các lĩnh vực của đời sống xã hội.
  10. Hoạt động nghiên cứu khoa học Cuộc thi trí tuệ việt Nam Hoạt động sáng tác văn học, nghệ thuật
  11. Điều 60: Công dân có quyền nghiên cứu khoa học, kỹ thuật, hợp lý hoá sản xuất, sáng tác phê bình văn học, nghệ thuật và tham gia các hoạt động văn hoá khác.Nhà nước bảo hộ quyền tác giả, quyền sở hữu công nghiệp. Điều 18: Luật giáo dục 1. Nhà nước tạo điều kiện cho nhà trường và cơ sở giáo dục khác tổ chức nghiên cứu, ứng dụng, phổ biến khoa học, công nghệ, kết hợp với đào tạo với nghiên cứu khoa học và sản xuất nhằm nâng cao chất lượng giáo dục, từng bước thực hiện trung tâm văn hoá, khoa học công nghệ của địa phương và của cả nước. 2. Nhà trường và các cơ sở giáo dục phối hợp với tổ chức nghiên cứu khoa học, cơ sở sản xuất kinh doanh, dịch vụ trong việc đào tạo nghiên cứu khoa học và chuyển giao công nghệ, phục vụ phát triển kinh tế xã hội. 3. Nhà nước có chính sách ưu tiên phát triển nghiên cứu ứng dụng và phổ biến khoa học giáo dục.
  12. Em hãy giải quyết tình huống sau: - Huy hỏi Thành: Có phải chỉ có những người học ở bậc cao mới có quyền sáng tạo không? - Thành trả lời: Ai chẳng có quyền sáng tạo, chú tớ làm công nhân còn được nhận chứng chỉ về sáng tạo. - Nhưng học sinh chúng mình thì có thể sáng tạo gì? - Huy hỏi tiếp. -Thành: Học sinh cũng có thể sáng tạo, điều quan trọng là phải chịu khó suy nghĩ thì mới sáng tạo đựơc. Câu hỏi: Theo em, có phải mọi công dân đều có quyền sáng tạo không? Là học sinh em thực hiện quyền sáng tạo của mình như thế nào?
  13. Giỏo sư Ngụ Bảo Chõu Nhà khoa học nghiờn cứu Sinh viờn tham gia sỏng tạo Robocon
  14. Lucky numbers 1 2 3 4 5 6
  15. Câu 1: Người phát động phong trào thi đua “Hai tốt” (Dạy tốt- Học tốt) là ai? A. Thủ tướng Phạm Văn Đồng B. Chủ tịch Hồ Chí Minh C. Đại tướng Võ Nguyên Giáp D. Bộ trưởng Phạm Vũ Luận
  16. Câu 2: Quyền sáng tạo ra các tác phẩm văn học, nghệ thuật là quyền A. Quyền học tập B. Quyền sở hữu trí tuệ C. Quyền tác giả D. Quyền nghiên cứu khoa học
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2