intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng: Giải tích nhiều biến số

Chia sẻ: Lan Lan | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:289

278
lượt xem
60
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

• Các ứng dụng vật lý của Tích phân bội hai (Mục 20.3) 1). Tính khối lượng tấm phẳng 2). Mô men đối với các trục Ox, Oy… 3). Tọa độ khối tâm của tấm phẳng 4). Mô men quán tính… IV/2008 BG_9_TII_PDA 3 .1). Tính khối lượng tấm phẳng • Tấm phẳng D⊂(xy) có khối lượng riêng (tỷ trọng, mật độ) phụ thuộc vào từng điểm •

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng: Giải tích nhiều biến số

  1. Giải tích nhiều biến số Bài giảng 1-Toán II (Khóa 49) Phó Đức Anh Trường Đại học Thủy lợi II/2008 BG_1_TII_PDA 1
  2. Giải tích nhiều biến số Bài giảng 9-Toán II (Khóa 49) Phó Đức Anh Trường Đại học Thủy lợi IV/2008 BG_9_TII_PDA 1
  3. Chương II- Tích phân bội (tiếp) Nội dung buổi ba/năm • Các ứng dụng vật lý của Tích phân bội hai (Mục 20.3) • Tính diện tích mặt cong (Mục 20.8) IV/2008 BG_9_TII_PDA 2
  4. Tiết thứ nhất • Các ứng dụng vật lý của Tích phân bội hai (Mục 20.3) 1). Tính khối lượng tấm phẳng 2). Mô men đối với các trục Ox, Oy… 3). Tọa độ khối tâm của tấm phẳng 4). Mô men quán tính… IV/2008 BG_9_TII_PDA 3
  5. 1). Tính khối lượng tấm phẳng • Tấm phẳng D⊂(xy) có khối lượng riêng (tỷ trọng, mật độ) phụ δ = δ ( x, y ) thuộc vào từng điểm • Khối lượng của yếu tố δ ( x, y ) dA diện tích dA là: • Công thức tính khối M = ∫∫ δ ( x, y ) dA lượng của tấm phẳng D IV/2008 BG_9_TII_PDA 4
  6. Hình 20.14 (trang 129) DT yếu tố: dA KL yếu tố: δ.dA D D IV/2008 BG_9_TII_PDA 5
  7. Trong hình vẽ trên • Ta coi x là khoảng cách từ khối lượng yếu tố: δ(x, y)dA đến trục y, • y là khoảng cách từ khối lượng yếu tố: δ(x, y)dA đến trục x • Khi xét tác dụng quay của khối lượng quanh một trục, người ta đưa ra khái niệm mô men đối với trục (bằng tích giữa khối lượng và khoảng cách từ nó đến trục (còn gọi là cánh tay đòn)) IV/2008 BG_9_TII_PDA 6
  8. 2).Mô men • Khối lượng của yếu tố diện tích dA có mô yδ ( x, y ) dA;( xδ ( x, y ) dA) men đối với trục x; (trục y) ⎧ M x = yδ ( x, y ) dA ∫∫ ⎪ D • Công thức tính mô ⎨ ⎪ M y = ∫∫ xδ ( x, y ) dA men đối với trục x; trục y của tấm phẳng ⎩ D IV/2008 BG_9_TII_PDA 7
  9. 3). Tọa độ khối tâm của tấm phẳng ∫∫ xδ ( x, y ) dA ⎧ • Tọa độ khối tâm của ⎪ My tấm phẳng D, với ⎪x = M = D ∫∫ δ ( x, y ) dA hàm khối lượng riêng ⎪ (tỷ trọng, mật độ): ⎪ D ⎨ δ = δ ( x, y ) ∫∫ yδ ( x, y ) dA ⎪ ⎪y = Mx = D được tính theo công ⎪ ∫∫ δ ( x, y ) dA M thức: ⎪ ⎩ D IV/2008 BG_9_TII_PDA 8
  10. 4). Mô men quán tính • Mô men quán tính I x = ∫∫ y δ ( x, y )dA 2 của tấm phẳng D đối với trục x; (trục y) D ( I y = ∫∫ x δ ( x, y )dA) 2 D • Mô men quán tính I O = ∫∫ ( x + y )δ ( x, y )dA 2 2 của tấm phẳng D đối với gốc O D IV/2008 BG_9_TII_PDA 9
  11. Tấm phẳng đồng chất • Khối lượng riêng δ(x, y) = ρ = hằng số tại ∀(x, y) ∈D • Khi đó các công thức trên sẽ đơn giản hơn… • Các bạn tự viết lại các công thức tính khối lượng, mô men và mô men quán tính đối với hai trục, đối với gốc O và công thức cho tọa độ khối tâm của tấm phẳng đồng chất IV/2008 BG_9_TII_PDA 10
  12. Ví dụ 1 • Biết khối lượng riêng theo M(x, y) là δ(M) = xy. Tính khối lượng, mô men và mô men quán tính đối với trục x, đối với gốc O và xác định tọa độ khối tâm của hình vuông OABC, biết A(a, 0); B(a, a); C(0, a) • HD. Khối lượng aa a 2 4 a a M = ∫∫ xydA = ∫ ∫ xydydx = ∫ xdx = ( DVKL) 2 4 D 00 0 IV/2008 BG_9_TII_PDA 11
  13. Mô men đối với trục x, trục y • Mô men của tấm vuông OABC đối với trục y M y = ∫∫ x( xy )dxdy D aa a 2 2 5 ax a = ∫ ∫ x ydydx = ∫ dx = 2 2 6 00 0 • Do tính đối xứng, Mô men của tấm vuông OABC đối với trục x cũng bằng: a5/6 IV/2008 BG_9_TII_PDA 12
  14. Tọa độ khối tâm ⎧ của tấm vuông M y 2a x= = OABC được tính ⎪ ; ⎪ theo công thức: M 3 ⎨ ⎪y = M x 2a = ⎪ ⎩ M 3 IV/2008 BG_9_TII_PDA 13
  15. Mô men quán tính • đối với trục Ox; trục Oy và đối với gốc O I x = ∫∫ y ( xy )dxdy 2 D aa a 4 6 ax a = ∫ ∫ xy dydx = ∫ dx = = Iy 3 4 8 00 0 6 a I 0 = ∫∫ ( x + y )( xy )dxdy = I x + I y = 2 2 4 D IV/2008 BG_9_TII_PDA 14
  16. Ví dụ 2 • Xác định tọa độ khối • Hình 20.19, trang 135 tâm của hình tim đồng chất có biên: r = a(1+cosθ) • HD. Do tính đối xứng, khối tâm của hình tim sẽ nằm trên trục x, nghĩa là: IV/2008 BG_9_TII_PDA 15
  17. ∫∫ xdA 2 = 2 ∫∫ xdA y = 0; x= D A 3πa D π a(1+cosθ ) ∫∫ xdA = ∫∫ r cosθdrdθ = 2∫ ∫ r cosθdrdθ 2 2 D D 0 0 1 3π 5πa 3 2a 5a = ∫ (1+cosθ) cosθdθ =⋅⋅⋅= →x = 3 30 4 6 IV/2008 BG_9_TII_PDA 16
  18. Tiết thứ hai • Các ứng dụng của Tích phân bội hai (Ôn tập và nâng cao) 1). Diện tích mặt cong (Mục 20. 8) 2). Ví dụ ứng dụng IV/2008 BG_9_TII_PDA 17
  19. 1). Diện tích mặt cong (Mục 20. 8) • Xét mặt cong có phương trình z = f(x, y) xác định trên miền hữu hạn D ⊂ (xy) • Hình chiếu vuông góc của phần mặt cong khá bé (với diện tích dS) xuống (xy) là một hình phẳng trong D có diện tích dA = dxdy • Theo định lý về diện tích hình chiếu, ta có: dS. cosγ = dA • với γ là góc giữa pháp tuyến tại một điểm trên dS với chiều dương của trục z IV/2008 BG_9_TII_PDA 18
  20. Hình 20.35, trang 158 IV/2008 BG_9_TII_PDA 19
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2