Bài giảng Giang mai bẩm sinh - BS. Lê Phương Mai
lượt xem 13
download
Bài giảng Giang mai bẩm sinh của BS. Lê Phương Mai sau đây sẽ trình bày về dịch tễ giang mai bẩm sinh; sinh bệnh học giang mai bẩm sinh; giải phẫu bệnh giang mai bẩm sinh; triệu chứng lâm sàng giang mai bẩm sinh; chẩn đoán và điều trị giang mai bẩm sinh.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Giang mai bẩm sinh - BS. Lê Phương Mai
- GIANG MAI BẨM SINH BS LÊ PHƯƠNG MAI
- Dịch tể Trong những năm gần đây tình hình bệnh giang mai II tăng theo số liệu khoa lâm sàng III ghi nhận năm 2011 3.9%, năm 2012 4.8%, sáu tháng đầu năm 2013 là 4.1% Tại Mỹ giang mai sớm gia tăng lại vào năm 1980 do homosexual và sử dụng ma túy Đỉnh cao năm 1990 và giảm dần từ 1991-1995:43000 -17000 2000-2004 giang mai sớm tăng lại,2004 :8000 ca do MSM tăng + bùng nổ HIV do sử dụng internet để tiếp xúc bạn tình
- Dịch tể Can thiệp vào internet ở nhóm MSM Giang mai ở những vùng khác cao hơn ở Châu Âu và Mỹ Tỉ lệ giang mai tăng cao ở Liên Bang Xô Viết năm 1990 do hệ thống sức khỏe cộng đồng bị phá vỡ Giang mai thường gặp ở Châu Phi và Đông Nam A ́,Trung Quốc Tại Trung Quốc giang mai bùng phát trở thành vấn đề dịch tể
- I. SINH BỆNH HỌC Lây truyền qua thai: – Lúc sanh – Đa số qua nhau thai T. pallidum duy nhất có thể xuyên qua nhau thai Nguy cơ giang mai bẩm sinh: – Mẹ bị giang mai thai kỳ – Thời gian tiếp xúc với thai nhi trong tử cung
- I. SINH BỆNH HỌC (tt) Nguy cơ cao nếu mẹ bị nhiễm trong 4 năm đầu (du khuẩn huyết) Ingraham Report (1951): – Mẹ bị giang mai sớm trước 4 năm 41% trẻ sinh sống bị giang mai bẩm sinh 25% thai lưu 14% tử vong chu sinh 18% bình thường – Ngược lại, mẹ bị giang mai muộn hoặc trên 4 năm không điều trị: 2% trẻ bị giang mai bẩm sinh.
- Bảng 1. Tiên lượng liên quan đến giai đoạn mẹ bị bệnh giang mai Primary & Outcome Early latent Late latent Normal secondary Prematurity 50% 20% 9% 8% Perinatal death 0% 20% 11% 1% Congential 50% 40% 10% 0% syphylis Healthy child 0% 20% 70% 90% Data from Fiumana NJ. Boston Hospital N. Engl J Med, 1952; 247 (2)
- I. SINH BỆNH HỌC (tt) Trước đây, nhiễm trùng T. pallidum không xảy ra trước 18 tuần Do bảo vệ tế bào Langerhan Hiện nay bằng kính HVĐT Spirochetes ở mô thai sẩy tuần 9-10 T. pallidum có thể xâm nhập thai ở giai đoạn sớm Giang mai bẩm sinh có thể lây nhiễm vào bất cứ giai đoạn nào. Nguy cơ lây nhiễm tăng dần theo tuổi thai
- II. GIẢI PHẪU BỆNH Ảnh hưởng hầu như tất cả cơ quan Gan, thận, xương, tụy, lách, phổi, tim, não Mô học: – Viêm nội tâm mạc tắc nghẽn thâm nhiễm đơn bào & tương bào – Tăng sản nội mạch – Tế bào nội mô được hoạt hóa : receptor, cytokin viêm nhiễm. Gunnmas: đơn bào, xơ hóa và đông máu.
- III. TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG
- III. TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG (tt) Biểu hiện lâm sàng giang mai bẩm sinh sớm Lách Thiếu Vàng Phát Pete Sổ Giả Gan to XQ to máu da ban chie mũi liệt 51% 49% 34% 30% 74% 22% 23% 61% 28 (109/212)
- IV. CHẨN ĐOÁN Khó khăn do: (1) T-pallidum không cấy được Khó phát hiện bằng bệnh phẩm (2) Chẩn đoán huyết thanh phức tạp do kháng thể mẹ qua nhau (3) Phần lớn trẻ sơ sinh không có triệu chứng lâm sàng (4) IgM được tạo ra từ thai 3 tháng cuối IgM không đặc hiệu nhiễm trùng khác như Cytomegalovirus, Toxoplasma gondii, Rubella.
- IV. CHẨN ĐOÁN (tt) 1. Chẩn đoán xác định T-pallidum (+) : KHV nền đen Nhuộm bạc Hóa miễn dịch huỳnh quang KHV + MDHQ: Xuất tiết mũi Mãng niêm mạc Mụn nước,bóng nước sẩn ướt PCR: ối, nhau, dây rốn Giải phẫu bệnh : nhau, dây rốn
- TIÊU CHUẨN GIÁM SÁT(SURVEILLANCE) GIANG MAI BẨM SINH CDC criteria Confirmed(xác định) Xác định nhờ CLS(+) Probable(có khả năng) Mẹ chưa điều trị hoặc điều trị chưa đủ dù con không có TCLS Hoặc con VDRL (+) đi kèm: TCLS(+) Bất kỳ bằng chứng nào của GMBS CSF : VDRL(+) CSF: TB hoặc protein tăng(1) (1)CSF : TB≥ 5, protein ≥ 40mg/dl
- TIÊU CHUẨN GIÁM SÁT(TT) Kaufman criteria Definite T.Pallidum (+) KHV nền đen hoặc MDHQ Probable VDRL trẻ tăng trên 3 tháng hoặc không về âm tính sau 4 tháng 1 tiêu chuẩn chính hoặc 2 tc phụ(2) +VDRL hoặc TPHA (+) 1 tc chính và 1 tc XQ xương dài Possible VDRL(+) hoặc TPHA (+) TCLS(-)
- TIÊU CHUẨN GIÁM SÁT(TT) (2)TC chính: sẩn ướt, viêm sụn xương, viêm màng xương,sổ mủi, viêm mũi xuất huyết Tc phụ : Nứt khóe môi, sang thương da, mãng niêm mạc,gan to, lách to,hạch,TCTKTW,thiếu máu, CSF TB≥20 hoặc protein≥100mg/dl
- Guide for Interpretation of Syphilis Serlogic test results of mothers and their infants. Nontrepomema test Treponema test Mother Infant Mother Infant Interpretation No syphilis or incubating syphilis or - - - - prozone phenomenon No syphilis on mother or infant (false + + - - positive) Maternal syphilis with possible infant infection; mother treated syphilis during + + or - + + pregnancy; mother with latent syphilis and possible infant infection Recent or previous syphilis in mother, + + + + possible infant infection Mother successfully treated for syphilis - - + + or mother with lyme disease (false positive) infant syphilis unlikely Chỉ là hướng dẫn, cần khai thác bệnh sử mẹ, thời gian nhiễm bệnh, điều trị, chuẩn độ kháng thể của mẹ và con.
- Protocol for evaluation and treatment of infants born to mothers with reactive serologic tests for syphilis Reactive maternal PRP/VDRL Non reactive maternal TPHA/FTA Reactive maternal TPHA/FTA False positive Infant VDRL nonreactive or * Infant VDRL 4 times No further evaluation < 4 times maternal maternal Infant physical exam Infant physical exam normal abnormal Maternal Maternal PNC treatment Material treatment none, Evaluation (#) treatment before during pregnancy & > undocumented , 4w beofre treatment (1) pregnancy $ 1m beofre delivery delivery or non PNC No evaluation treatment Treatment for early syphilis& VDRL titer not decrease 4 fold # False True Evaluation ? No evaluation Normal Abnormal not done or treatment (2) incomplete Treatment (2) Treatment (1)
- V. ĐIỀU TRỊ Nồng độ 0,018mcg/ml đủ diệt khuẩn duy trì 7 ngày đối với cas sớm lên đến 3 tuần với cas muộn. Cohort, Alexander: 340 nữ mang thai benzathine PNC ngăn lây nhiễm cho thai đến 98%. 1. Điều trị mẹ mang thai – Chống chỉ định: Tetracycline & Doxycyline – Cẩn thận: Erythromycin vì còn khả năng lây cho thai và kích ứng dạ dày ruột – Không có dữ liệu Ceftriaxone
- V. ĐIỀU TRỊ (tt) 1. Điều trị mẹ mang thai (tt) – Đề kháng với Azithromycine – 5 – 10% nữ mang thai dị ứng PNC – Nếu skin test (+) oral PNC desensitization – Phản ứng Jarisch – Herxheimer thường ở giang mai sớm Ở nữ mang thai thường co thắt tử cung và tim thai nhanh, stress Khuyến cáo siêu âm thai ở bệnh nhân điều trị giang mai sớm 3 tháng cuối.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Túi phình xoang Valsalva
21 p | 324 | 60
-
Khám tiêu hoá (Kỳ 1)
5 p | 102 | 16
-
Viêm cầu thận cấp sau nhiễm trùng
30 p | 111 | 11
-
BỆNH NẤM SÂU (DEEP FUNGAL FECTIONS) (Kỳ 12)
5 p | 121 | 7
-
Bài giảng Giang mai
45 p | 50 | 7
-
Bài giảng Một số tiến bộ trong tim mạch can thiệp bệnh cấu trúc tim
46 p | 61 | 3
-
Bài giảng Siêu âm trong chẩn đoán một số bệnh lý nhiễm trùng bào thai - Ths.BS. Ngô Thị Kim Loan
34 p | 57 | 3
-
BIỂU HIỆN HỞ VAN ĐỘNG MẠCH CHỦ
9 p | 117 | 3
-
Khám tiêu hoá trên và dưới
12 p | 69 | 3
-
Giả liệt parrot trong giang mai bẩm sinh
3 p | 29 | 3
-
Nhân một trường hợp bệnh nhân hội chứng thận hư bẩm sinh do nhiễm giang mai bẩm sinh
5 p | 44 | 2
-
Bài giảng Phù thai - BS. Ngô Thị Kim Loan
56 p | 29 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn