intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Giới thiệu Công ước CITES

Chia sẻ: Lavie Lavie | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:51

118
lượt xem
14
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Giới thiệu công ước CITES được biên soạn nhằm cung cấp cho các bạn những kiến thức về khái niệm CITES; cơ chế hoạt động của CITES; lợi ích của CITES; các đối tác; CITES Việt Nam (cơ quan quản lý, cơ quan khoa học, thực thi Công ước).

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Giới thiệu Công ước CITES

  1. GIỚI THIỆU CÔNG ƯỚC CITES CONVENTION ON INTERNATIONAL TRADE IN ENDANGERED SPECIES OF WILD FAUNA AND FLORA
  2. NỘI DUNG GIỚI THIỆU • CITES là gì • Cơ chế hoạt động của CITES • Lợi ích của CITES • Các đối tác • CITES Việt Nam – Cơ quan quản lý – Cơ quan khoa học – Thực thi Công ước
  3. CITES LÀ GÌ • CITES là Công ước về buôn bán quốc tế những loài động thực vật hoang dã nguy cấp. • Công ước này cũng được biết là Công ước Washington do được ký tại Washington D.C. • Bắt đầu được ký vào tháng 3 năm 1973 và có hiệu lực vào tháng 7 năm 1975.
  4. CÁC NƯỚC THÀNH VIÊN CITES 180 Thành viên thứ 173 là Oman 160 tham gia vào 17/6/2008 140 120 100 80 60 40 20 0 1975 Cop1 Cop2 Cop3 Cop4 Cop5 Cop6 Cop7 Cop8 Cop9 Cop10 Cop11 Cop12 Cop13 Cop14
  5. NHẬN THỨC CHUNG VỀ CITES • Công chúng: CITES có nhiệm vụ thừa hành pháp luật về động thực vật hoang dã • Cơ quan chức năng: CITES là thêm gánh nặng công việc • Doanh nghiệp: CITES cản trở, rằng buộc họ
  6. CITES • Công ước CITES là công cụ hữu hiệu, bao gồm các quy định về buôn bán quốc tế các loài hoang dã nhằm đảm bảo việc bảo tồn và sử dụng bền vững chúng.
  7. CITES • Công ước CITES là công ước quốc tế gắn động, thực vật hoang dã và việc buôn bán chúng với các công cụ pháp lý nhằm mục đích bảo tồn và sử dụng bền vững chúng.
  8. CITES • CITES là một thỏa thuận giữa các Chính phủ • Mục đích là đảm bảo thằng các loài động, thực vật hoang dã được buôn bán quốc tế không bị khai thác quá mức
  9. HIỂU KHÔNG ĐÚNG VỀ CITES • CITES có tất cả các phương thức bảo tồn các loài hoang dã – CITES chỉ điều chỉnh việc buôn bán những loài nhất định • CITES cấm buôn bán tất cả động vật hoang dã – CITES chỉ nhằm kiểm soát buôn bán quốc tế (một số loài được kiểm soát nghiêm ngặt)
  10. HIỂU KHÔNG ĐÚNG VỀ CITES • CITES kiếm soát buôn bán nội địa – CITES chỉ kiểm soát buôn bán quốc tế • Phụ lục CITES liệt kê toàn bộ những loài nguy cấp của thế giới – CITES chỉ gồm những loài có thể bị đe dọa tuyệt chủng do buôn bán quốc tế.
  11. CƠ CHẾ HOẠT ĐỘNG CỦA CITES
  12. CƠ CHẾ HOẠT ĐỘNG CỦA CITES • Công ước thiết lập một khung luật pháp quốc tế và cơ chế thủ tục chung cho việc ngăn chặn việc buôn bán quốc tế vì mục đích thương mại các loài nguy cấp, kiểm soát hiệu quả buôn bán quốc tế các loài khác.
  13. CƠ CHẾ HOẠT ĐỘNG CỦA CITES • Khung luật pháp và cơ chế kiểm soát chung được sử dụng ở 173 quốc gia, kiểm soát và giám sát việc buôn bán quốc tế tài nguyên hoang dã.
  14. CƠ CHẾ HOẠT ĐỘNG CỦA CITES
  15. CƠ CHẾ HOẠT ĐỘNG CỦA CITES • Hội nghị các nước thành viên thông qua các nghị quyết để hướng dẫn việc thực hiện Công ước và các quyết định cung cấp các chỉ dẫn chuyên biệt cho từng vấn đề thực hiện Công ước trong thời gian ngắn hạn: • Hiện có 82 Nghị quyết 65 Quyết định có hiệu lục
  16. CƠ CHẾ HOẠT ĐỘNG CỦA CITES • Công ước và các phụ lục CITES là công cụ pháp lý, nhưng đòi hỏi phải có luật pháp quốc gia.
  17. CƠ CHẾ HOẠT ĐỘNG CỦA CITES • Luật pháp quốc gia cần quy định: – Thiết lập một cơ quan quản lý và một cơ quan khoa học CITES. – Cấm buôn bán các mẫu vật vi phạm công ước – Xử phạt các trường hợp vi phạm công ước – Cho phép bắt giữ các mẫu vật động thực vật bị buôn bán, chế biến trái phép
  18. CƠ CHẾ HOẠT ĐỘNG CỦA CITES • Cơ quan quản lý CITES chịu trách nhiệm các biện pháp hành chính thực hiện Công ước (Pháp luật, giấy phép, báo cáo hàng năm, liên lạc với các cơ quan khác). • Cơ quan Khoa học CITES chịu trách nhiệm trong việc khuyến nghị cơ quan quản lý CITES trong việc quản lý xuất, nhập khẩu động vật, thực vật mà không làm suy giảm nguồn tài nguyên, và các phương pháp khoa học khác trong việc kiểm soát,giám sát buôn bán
  19. CƠ CHẾ HOẠT ĐỘNG CỦA CITES • Các loài thuộc diện quản lý của CITES được đưa vào 3 Phụ lục: • Phụ lục I: Các loài có nguy cơ tuyệt chủng • Phụ lục II: Các loài chưa có nguy cơ tuyệt chủng nhưng việc buôn bán chúng cần được kiểm soát để tránh nguy cơ tuyệt chủng • Phụ lục III: Bao gồm các loài mà quốc gia yêu cầu các nước thành viên khách hỗ trợ bảo vệ
  20. CƠ CHẾ HOẠT ĐỘNG CỦA CITES • Phụ lục I: Buôn bán quốc tế vì mục đích thương mại bị cấm hoàn toàn • Phụ lục II: Các loài được phép buôn bán nhưng được kiểm soát • Phụ lục III: Được phép buôn bán trong điều kiện có kiểm soát (ít chặt chẽ hơn loài phụ lục II)
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2