Bài giảng Giữ mối liên hệ cử tri của đại biểu Hội đồng nhân dân - Phạm Phương Thảo
lượt xem 10
download
Mời các bạn tham khảo bài giảng Giữ mối liên hệ cử tri của đại biểu Hội đồng nhân dân sau đây để nắm bắt được những kiến thức về quan niệm về liên hệ cử tri; các hình thức liên hệ cử tri; một số kỹ năng trong liên hệ cử tri. Bài giảng cung cấp những kiến thức hữu ích cho cử tri và những bạn quan tâm tới vấn đề này.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Giữ mối liên hệ cử tri của đại biểu Hội đồng nhân dân - Phạm Phương Thảo
- Company LOGO GIỮ MỐI LIÊN HỆ CỬ TRI CỦA ĐẠI BIỂU HỘI ĐỒNG NHÂN DÂN Phạm Phương Thảo Trưởng Đoàn ĐBQH TP.HCM
- NỘI DUNG TRÌNH BÀY Quan Quan niệm niệm về về liên liên hệ hệ cử cử tri tri Các Các hình hình thức thức liên liên hệ hệ cử cử tri tri Một Một số số kỹ kỹ năng năng trong trong liên liên hệ hệ CT CT
- CÙNG BÌNH LUẬN Cùng suy ngẫm : Sự “ví von” trong mối quan hệ giữa ĐBDC với cử tri qua hình ảnh => Đất vắng cây đất ngừng hơi thở. Cây HỘI NGHỊ TIẾP XÚC CỬ TRI thiếu đất cây sống sống với ai. . . Ý kiến của Anh/Chị …
- GIỮ MỐI LIÊN HỆ VỚI CỬ TRI Hội đồng nhõn dõn là cơ quan đại diện của dõn – cơ quan quyền lực ở địa Cơ sở phương (quyết định những vấn đề quan pháp lý trọng của địa phương, bầu ra cỏc chức danh UBND ở địa phương và thực hành quyền giỏm sỏt) Luật tổ chức HĐND và UBND quy định về thẩm quyền của HĐND đối với cỏc chức năng và ra quyết định, về giữ mối liờn hệ thường xuyờn với cử tri …
- GIỮ MỐI LIÊN HỆ VỚI CỬ TRI Đại biểu HĐND được cử tri lựa chọn, ủy quyền làm người đại biểu cho mình. => Trong quá trình hoạt động, người đại biểu luôn giữ mối liên hệ với cử tri, có thông tin từ cử tri. Người đại biểu xem mối quan hệ với cử tri là trách nhiệm – có tính bắt buộc và tự giác. Quan hệ giữa đại biểu với cử tri là quan hệ hai chiều, vừa thường xuyên, nghiêm túc, vừa thấu đáo, chân thành
- GIỮ MỐI LIÊN HỆ VỚI CỬ TRI Các hoạt động LHCT đã tăng cường gắn bó giữa đại biểu HĐND với cử tri. Đại biểu HĐND: + Thu nhận được nhiều thông tin + Ban hành các chính sách đúng và kịp thời Hiệu + Hiểu biết tình hình thực hiện chính sách đã ban hành quả + Ra được các kiến nghị xác đáng với các cấp, các ngành của + Tích lũy được nhiều kiến thức thực tiễn. Đối với cử tri: LHCT + Được phản ánh với ĐB những vấn đề mình quan tâm + Thõa mãn từng mức độ khi những chính sách được ban hành hoặc những ý kiến được tôn trọng giải quyết. + Lòng tin của cử tri với HĐND tăng.
- CÁC HÌNH THỨC LIÊN HỆ CỬ TRI TXCT trước và sau kỳ họp TXCT theo chuyên đề Tiếp dân định kỳ Theo dõi việc giải quyết đơn thư MỘT SỐ khiếu nại, tố cáo Phát phiếu khảo sát lấy ý kiến cử tri HÌNH Sử dụng các phương tiện truyền THỨC LHCT thông đại chúng Sử dụng Internet Hội nghị các bên liên quan . . .
- CÁC HÌNH THỨC LIÊN HỆ CỬ TRI Tiếp xúc cử tri trước và sau kỳ họp (tại nơi ứng cử, nơi cư trú, tại cơ quan) để lắng nghe những bức xúc, những góp ý, hiến kế trước kỳ họp; để đại biểu báo cáo kết quả sau kỳ họp, để nghe cử tri đánh giá kết quả kỳ họp… Việc tổ chức tiếp xúc cử tri cần lưu ý mời thêm cử tri mới và cần dành thời gian để cử tri phát biểu. (Nếu Cử tri có việc riêng cần phản ánh với đại biểu, ĐB sẽ hẹn gặp vào cuối buổi tiếp xúc hoặc lúc khác để không làm cho buổi TXCT trở nên quá nặng nề…
- CÁC HÌNH THỨC LIÊN HỆ CỬ TRI Tiếp xúc cử tri theo đối tượng (phụ nữ, thanh niên, công nhân…) để đi sâu thêm tình hình, lĩnh vực và các vấn đề đang đặt ra. Kể cả lắng nghe tiếng nói trẻ em theo định kỳ dưới hình thức: Quốc hội trẻ, Hội đồng nhân dân trẻ...
- CÁC HÌNH THỨC LIÊN HỆ CỬ TRI Tiếp xúc cử tri theo chuyên đề, tổ chức hội nghị chuyên đề, tham vấn lắng nghe ý kiến cử tri về những vấn đề quan tâm… Ở những buổi góp ý nầy cần thiết có mời thêm các chuyên gia, đại diện lãnh đạo chính quyền, các sở- ngành để cùng làm sáng tỏ vấn đề. Ở thành phố Hồ Chí Minh có tổ chức gặp gỡ các bên liên quan làm rõ các nhận định qua điều tra xã hội học về các chỉ số hài lòng đối với chất lượng của các dịch vụ công, chất lượng làm công tác quy hoạch, các công trình giao thông…
- CÁC HÌNH THỨC LIÊN HỆ CỬ TRI Tiếp công dân định kỳ nghe phản ánh và trình bày về đơn thư khiếu nại, tố cáo của công dân. Với các vụ việc có đơn khiếu nại, ĐB cần làm rõ người dân khiếu nại Quyết định hay văn bản nào, cần có bản sao các văn bản đó; đối với những vụ việc cũ, đã có xử lý rồi cần hỏi xem có tình tiết mới không… Qua tiếp xúc đại biểu cần có hướng xử lý phù hợp (chuyển tiếp hồ sơ hay cần hướng dẫn gì thêm, hoặc có vụ việc không thể tiếp tục thì cũng nói rõ với công dân…). Đối với các đơn tố cáo thì không được chuyển nguyên đơn ( vì tên người tố cáo cần được giữ bí mật). Đối với các đơn thư nặc danh, có chứng cứ, có thể xác minh được thì chuyển cho cơ quan chức năng để xem xét.
- CÁC HÌNH THỨC LIÊN HỆ CỬ TRI Gặp cử tri qua các cuộc giám sát, khảo sát, các cuộc thăm viếng để hiểu sâu hơn những phản ánh của cử tri, hoàn cảnh cử tri, để có thể có sự giúp đở thiết thực. Khi cần lắng nghe ý kiến của cử tri về một vấn đề nào đó, đại biểu cũng có thể đến thăm bình thường hoặc kết hợp với các ngày lễ, tết…
- CÁC HÌNH THỨC LIÊN HỆ CỬ TRI Lắng nghe ý kiến cử tri qua báo chí. => Đây là công việc mà ĐB phải theo dõi thường xuyên vì báo chí là kênh thông tin phong phú, nhiều chiều và nhanh nhạy, tức thời. => Qua đây ĐB có thể biết được những vấn đề cử tri đang bức xúc, đang quan tâm như lắng nghe hơi thở của cuộc sống. => Với những thông tin báo chí nêu, ĐB có thể kiểm chứng trong thực tiễn cuộc sống. => Khi cần ĐB cũng có thể phát biểu chính kiến của mình với cử tri trên báo hoặc trực tiếp gặp gỡ cử tri.
- CÁC HÌNH THỨC LIÊN HỆ CỬ TRI Phát phiếu lấy ý kiến của cử tri Cần xác định rõ nội dung và các đối tượng cần khảo sát; xác định qui mô phiếu hợp lý và có tính đại diện; soạn thảo phiếu điều tra; xác định phương pháp phân tích, xử lý thông tin; tiến hành tập huấn điều tra viên … Khi cần quan điểm, chứng cứ gốc, thì việc phát phiếu lấy ý kiến của CT -> cả định lượng, định tính; =>Tất cả theo một trình tự tuy có mất thời gian nhưng thu lượm được nhiều ý kiến của CT; => Nếu tự làm thì phải mời chuyên gia hỗ trợ, tập huấn riêng; => Nếu thuê thì HĐND phải biết đặt hàng, theo dõi;
- CÁC HÌNH THỨC LIÊN HỆ CỬ TRI Hội nghị các bên liên quan Minh họa => Thực tiễn thành phố Hồ Chí Minh ... Thành phần dự: - Thường trực HĐND và UBND t.phố. - Các ngành: Sở KH-ĐT, Sở tài chính, Sở tư pháp, Sở VH,TT& DL, Sở GD&ĐT và các ban ngành liên quan ... (Lãnh đạo khu vui chơi ...) - Các Ban của HĐND của thành phố. -Đại diện Đoàn TN, Hội Phụ nữ tỉnh, Hội KH, Hội PHHS ... - Đại diện HS ở 1 số trường ... Người điều hành: Thường trực HĐND tphố.
- CÁC HÌNH THỨC LIÊN HỆ CỬ TRI Trong cuộc sống hàng ngày, người đại biểu cần: => có sự gần gũi, quan sát, lắng nghe trực tiếp tiếng nói người dân, => có không gian sinh hoạt chung với người dân để có thể có những cuộc gặp gỡ thường xuyên, bất chợt, cùng chia sẻ với người dân những thông tin cần thiết. . . .
- MỘT SỐ KỸ NĂNG LIÊN HỆ CỬ TRI Đã hẹn với CT thì phải giữ lời, không được vắng mặt trong các buổi TXCT, trừ trường hợp bất khả kháng. Khi gặp CT cần có thái độ vui vẻ, chào hỏi thân tình. Cố gắng đến trước 5-10 phút. VỀ GIAO TIẾP Ăn mặc giản dị, lịch sự. ỨNG XỬ Dành thời gian lắng nghe CT. Ghi chép cẩn thận. Tránh nghe điện thoại khi tiếp xúc cử tri. Giữ thái độ bình tỉnh khi gặp tình huống CT nóng nảy, thiếu kiềm chế. Khi gặp một nhóm quá khích, cố gắng giải thích và tranh thủ sự đồng tình của số đông CT còn lại.
- MỘT SỐ KỸ NĂNG LIÊN HỆ CỬ TRI Đối thoại 5 PHƯƠNG CHÂM TRONG ĐT: Đối thoại tự hàm ý luôn là 2 chiều Phải ngắn gọn, đi thẳng vấn đề, đúng trọng tâm (Thà ngắn 1 phút, còn hơn dài 1 phút.. Đừng bao giờ tiếc là nói hơi ngắn …) Phải chọn văn phong phù hợp Phải sinh động (có tính hài hước 1 chút) Phải có phong cách (đừng ngại có phong cách) => Thái độ, hình thức, cử chỉ cũng rất quan trọng …
- MỘT SỐ KỸ NĂNG LIÊN HỆ CỬ TRI Nhập cuộc đối thoại => tự nhiên, gợi mở, thân thiện…. => Tránh đột ngột, khiên cưỡng, áp đặt. Dẫn dắt đối thoại => Đối thoại trong tiếp xúc cử tri là đối thoại hướng đích, nên ĐB phải chủ động dẫn dắt đối thoại, (chủ động tốt nhất là chủ động để cuộc đối thoại diễn ra một cách tự nhiên nhất). => Tránh độc thoại, gò ép, căng thẳng.
- MỘT SỐ KỸ NĂNG LIÊN HỆ CỬ TRI Kết thúc đối thoại tốt nhất khi cả hai bên cảm thấy thỏa mãn về những điều đã trao đổi. Ngay cả khi còn nhiều điều chưa đồng thuận hoặc chưa giải quyết được, => ĐB cũng phải thể hiện được thái độ trân trọng kết quả cuộc đối thoại, bằng lời nói và tình cảm để cử tri thấy được cuộc đối thoại là bổ ích và mong muốn của ĐB có các cuộc đối thoại tiếp theo với cử tri…); => Tránh kết thúc đột ngột, kết thúc như là sự chấm hết, kết thúc khi không khí đối thoại đang căng thẳng…
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Quản lý nhà nước về văn hóa (Ngành: Quản lý văn hóa) - Trường CĐ Cộng đồng Lào Cai
48 p | 111 | 17
-
Bài giảng Kỹ năng giữ liên hệ với cử tri - PGS.TS Đặng Văn Thanh
30 p | 87 | 12
-
Bài giảng Kỹ năng cần thiết của ĐBDC trong việc giữ mối LHCT - Vi Lam Sơn
18 p | 101 | 7
-
Bài giảng Làm thế nào để giữ mối liên hệ gắn bó với cử tri? - Nguyễn Văn Mễ
24 p | 85 | 6
-
Bài giảng Cử tri – Đại biểu dân cử: Mối quan hệ máu – thịt - Đặng Văn Khoa
9 p | 88 | 6
-
Bài giảng Kỹ năng giữ mối liên hệ với cử tri - Lương Phan Cừ
12 p | 98 | 4
-
Tạp chí Giáo dục Đại học Quốc tế: Số 98/2019
44 p | 33 | 4
-
Thực trạng, thách thức và giải pháp về mối quan hệ giữa doanh nghiệp và cơ sở giáo dục đại học
8 p | 33 | 2
-
Tạo động lực cho đội ngũ giảng viên trong bối cảnh tự chủ đại học ở Việt Nam
6 p | 4 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn