intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Hệ bạch huyết-miễn dịch - ThS. Đào Thị Thúy Phượng

Chia sẻ: Tô Tô | Ngày: | Loại File: PPTX | Số trang:45

203
lượt xem
25
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Hệ bạch huyết-miễn dịch do ThS. Đào Thị Thúy Phượng biên soạn với mục tiêu giúp các bạn Mô tả cấu tạo và nêu vị trí của nang bạch huyết, mô tả cấu tạo và chức năng của hạnh nhân, mô tả cấu tạo và chức năng của bạch hạch, mô tả cấu tạo và chức năng của lách, mô tả cấu tạo và chức năng của tuyến ức.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Hệ bạch huyết-miễn dịch - ThS. Đào Thị Thúy Phượng

  1. HỆ BẠCH HUYẾT-MIỄN DỊCH ThS. Đào Thị Thúy Phượng thuyphuong0976@yahoo.com
  2. Mục tiêu 1. Mô tả cấu tạo và nêu vị trí của nang bạch huyết 2. Mô tả cấu tạo và chức năng của hạnh nhân 3. Mô tả cấu tạo và chức năng của bạch hạch 4. Mô tả cấu tạo và chức năng của lách 5. Mô tả cấu tạo và chức năng của tuyến ức
  3. Hệ bạch huyết (thành phần của hệ miễn dịch): bảo vệ môi trường trong cơ thể chống lại sự xâm nhập và gây hại của các vi sinh vật/chất lạ Cơ sở của sự phòng vệ: ◦ Phânbiệt được vật chất của cơ thể hay không Hệ miễn dịch: Cơ quan bạch huyết và các tế bào (lympho bào, bạch cầu đơn
  4. Cấu tạo chính cơ quan bạch huyết: Mô bạch huyết Gồm: ◦ Mô võng ◦ Những tế bào tự do (lymphocytes và accessory cells)
  5. Phân loại Dựa vào mật độ tế bào: ◦ Mô bạch huyết thưa ◦ Mô bạch huyết dày đặc tế bào Dựa vào vai trò: ◦ Cơ quan bạch huyết trung ương:  Tủy xương: sinh những tế bào tiền thân của lympho bào, đại thực bào  Tuyến ức: nơi lympho T phát triển ◦ Cơ quan bạch huyết ngoại vi: những tế
  6. Những tế bào thuộc hệ bạch huyết Tế bào võng Lympho bào Tương bào Đại thực bào
  7. Tế bào võng Tế bào võng dạng nguyên bào sợi: tạo sợi võng Tế bào võng dạng mô bào: thực bào Tế bào võng dạng xòe ngón: trình diện kháng nguyên Tế bào võng dạng nhánh: tạo lưới tế
  8. Lympho bào Tập trung số lượng khá lớn trong các cơ quan bạch huyết Hình thái không thuần nhất, kích thước thay đổi Đặc điểm chung: hình cầu, nhân lớn, chiếm gần hết khối bào tương
  9. Phân loại lympho bào Lympho bào nhỏ Lympho trung bình Lympho bào lớn ĐK: 4-7micromet ĐK: 7-11micromet ĐK: 11-15micromet Nhân nhỏ đậm đặc Nhân tương đối lớn, giàu Nhân lớn, nhạt màu, 1 hoặc CNS, hạt nhân rõ 2 hạt nhân Viền bào tương rất hẹp Bào tương trung bình, bắt Bào tương nhiều nhất, bắt màu base đậm màu base mạnh Bào quan kém phát triển Bào quan phát triển Bộ golgi nhỏ Bộ golgi lớn Ít Mi, lysosom, không có Nhiều Mi, lysosom, RER ER Gặp ở máu ngoại vi, cơ Gặp ở máu ngoại vi, cơ gặp ở mạch BH, cơ quan quan bạch huyết quan bạch huyết bạch huyết
  10. Sự biệt hóa của lympho bào Tủy xương Tế bào nguồn Tuyến ức Cơ quan tương đương túi Lympho bào Lympho bào  T Kháng Đại Kháng B thực nguyên nguyên bào Nguyên bào T Nguyên bào B Tế bào kí ức Tế bào hiệu ứng Kích thích T Ức chế Tế bào gây Tế bào tiết Tiết bào hỗ trợ Tương bào Độc tế bào lymphokin T Kháng thể                MiÔn dÞc h tÕ bµo                                        MiÔn dÞc h thÓ dÞc h
  11. Tương bào Vị trí trong cơ thể Kích thước: 10-20μm Đặc điểm: Nhân; Bào tương: thể Russell Chức năng: KT được tiết vào khoảng gian bào (lách: trực tiếp vào máu)
  12. Đại thực bào Nguồn gốc: Bạch cầu đơn nhân Hình dạng: thay đổi tuỳ vào vị trí và trạng thái hoạt động. • Đại thực bào cố định (mô bào) • Đại thực bào tự do
  13. Tuyến ức Cơ quan BH TW có chức năng trọn vẹn Tế bào nguồn định hướng biệt hóa thành lympho T lympho T cơ quan BH ngoại vi Sự sinh sản lympho bào trong tuyến ức không phụ thuộc vào sự kích thích
  14. Cấu tạo Mỗi thùy giới hạn bởi bao liên kết mỏng Tiểu thùy không hoàn toàn độc lập Thành phần tế bào:tế bào tuyến ức, tế bào võng-biểu mô, ĐTB
  15. Vùng vỏ Tập trung dày đặc tế bào lympho bào các cỡ (lympho lớn số lượng ít có ở vùng ngoại vi, lympho nhỏ ở sâu trong vùng vỏ), nguyên bào lympho, tế bào đang phân chia và thoái hóa Đại thực bào Tế bào võng biểu mô
  16. Vùng tủy Mật độ tế bào thưa (nguyên bào lympho, tế bào võng- biểu mô, hiếm thấy ĐTB, 1 số ít BC hạt) 
  17. 2 1 3
  18. Mô sinh lý học của tuyến ức ◦ Thymulin: xúc tác việc gắn các thụ thể trên bề mặt các lympho T chưa trưởng thành  Yếu tố quyết định sự biệt hóa, mở rộng clon của lympho T ◦ Thymopoietin: thúc đẩy tế bào tuyến ức biệt hóa ◦ Thymosin: Kích thích sự biệt hóa, sinh sản lympho T ở tuyến ức và các cơ quan BH ngoại vi
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2