Bài giảng Hệ thống cung cấp điện: Chương 4 - TS. Nguyễn Đức Tuyên
lượt xem 3
download
Bài giảng "Hệ thống cung cấp điện: Chương 4 - Phân tích kinh tế - kỹ thuật cung cấp điện" được biên soạn với các nội dung chính sau: Các khái niệm chung; Các phương pháp phân tích kinh tế - kỹ thuật trong cung cấp điện. Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết bài giảng tại đây!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Hệ thống cung cấp điện: Chương 4 - TS. Nguyễn Đức Tuyên
- Chương 4: Phân tích kinh tế-kỹ thuật cung cấp điện Bộ môn hệ thống điện Đại học Bách Khoa Hà nội TS.Nguyễn Đức Tuyên tuyen.nguyenduc@hust.edu.vn 1
- Chương 4: Phân tích kinh tế-kỹ thuật cung cấp điện §4.1. KHÁI NIỆM CHUNG 4.1.1. Đặt vấn đề 4.1.2. Các thành phần chi phí cơ bản §4.2. CÁC PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH KINH TẾ - KỸ THUẬT TRONG CUNG CẤP ĐIỆN 4.2.1. Phương pháp dùng hàm chi phí tính toán hàng năm 4.2.2. Phương pháp dùng hàm chi phí vòng đời 2
- Đặt vấn đề Khi thiết kế phải đảm bảo các chỉ tiêu về kỹ thuật và kinh tế Chỉ tiêu kỹ thuật: Chất lượng điện, độ tin cậy, sự thuận tiện trong vận hành, độ bền vững công trình, khối lượng sửa chữa và đại tu, mức độ tự động hóa, an toàn… Chỉ tiêu kinh tế: Vốn đầu tư và chi phí vận hành hành năm Phân tích kinh tế-kỹ thuật phải đảm bảo Dựa trên quan điểm KT-KT, chọn sơ đồ cung cấp điện hợp lý Chọn số lượng và dung lượng máy biến áp Chọn cấp điện áp tối ưu cho lưới Chọn t/b điện, phần tử dẫn điện và bảo vệ theo yêu cầu KT-KT 3
- Đặt vấn đề Chọn phương án Có nhiều biện pháp kỹ thuật để giải bài toán về cung cấp điện phải tính toán kinh tế để so sánh, tìm ra phương án tốt nhất Chú ý Khi tiến hành đánh giá KT-KT, chỉ xét đến các yếu tố cơ bản ảnh hưởng đến việc chọn phương án. Kết quả tính toán chỉ là căn cứ quan trọng chứ không phải là quyết định cuối cùng để lựa chọn phương án. Phải xem xét thêm: đường lối phát triển kinh tế nói chung, quy mô phát triển, tình hình cung cấp vật tư thiết bị, trình độ thi công, các yếu tố văn hóa, xã hội, địa bàn, chính trị, quốc phòng… 4
- Các thành phần chi phí cơ bản Hàm chi phí tính toán Chú ý: Chi phí Tổng chi phí • Vốn đầu tư và phí tổn vận hành Vốn đầu tư thường tỷ lệ nghịch với nhau. • Phương án vốn lớn thì phí tổn Chi phí vận vận hành nhỏ và ngược lại. hành O&M Phân tích KT-KT tìm lời giải tối ưu, hài hòa hai mặt trên Điểm tối Công suất định mức ưu F (mm2); SMBA (kVA) 5
- Các thành phần chi phí cơ bản Vốn đầu tư 𝑽 = 𝑽𝒕𝒃 + 𝑽𝒙𝒅 (+𝑽𝒈𝒑) 𝑉𝑡𝑏: Mua thiết bị + Lắp ráp các thiết bị (đường dây: cột xà sứ, đào rãnh, xây cáp…, trạm biến áp, thiết bị điều khiển, bảo vệ, đóng cắt…) 𝑉𝑥𝑑: Đầu tư cho công tác xây dựng và lắp đặt công trình điện (trạm biến áp, trạm phân phối, trạm điều khiển…). 𝑉𝑔𝑝 : Nếu áp dụng một số giải pháp nhằm nâng cao các chỉ tiêu KT-KT (nâng cao cos𝜑, áp dụng DSM…) 6
- Các thành phần chi phí cơ bản Phí tổn vận hành Phí tổn vận hành (Y): chi phí vận hành thiết bị/công trình điện suốt thời gian sử dụng 𝒀 = 𝑪𝒗𝒉 + 𝑪𝑬 + 𝑯 Chi phí quản lý vận hành hàng năm (Cvh): chi phí cho công việc quản lý vận hành thiết bị/công trình điện. Chi phí cho khấu hao (phục hồi cơ bản và đại tu) Sửa chữa, trả lương cho công nhân và các khoản chi phí phụ khác (làm mát, sưởi ấm…). 𝑪𝒗𝒉 = 𝒌𝒗𝒉 𝐕 o kvh có thể tra trong sổ tay phụ thuộc vào từng thiết bị o Thiết kế sơ bộ: 𝑘𝑣ℎ = 0,1 7
- Các thành phần chi phí cơ bản Chi phí tổn thất điện (CE): 𝑪𝑬 = 𝑪𝑷 + 𝑪𝑨 = ∆𝑷. 𝜶𝑷 + ∆𝑨. 𝜶𝑨 CP: Chi phí tổn thất công suất; CA: Chi phí tổn thất điện năng ∆𝑃: Tổn thất công suất trong HTCCĐ (kW) 𝛼𝑃 : Suất chi phí để cấp một đơn vị công suất (đ/kW) ∆𝐴: Tổn thất điện năng trong HTCCĐ (kWh): o Do dòng điện làm phát nóng o Do điện áp như tổn thất không tải, vầng quang 𝛼𝐴 : Giá điện năng (đ/kWh) oNhiều trường hợp không xét CP 𝐶𝐸 = 𝐶𝐴 = ∆𝐴. 𝛼𝐴 8
- Các thành phần chi phí cơ bản Tổn thất kinh tế do điện năng không đảm bảo (H) Chất lượng điện năng (CLĐN) kém gây tổn thất kinh tế (H1) oThiệt hại do H1 khó định lượng vì tần suất lớn và phạm vi gây tác động rộng của các hiện tượng CLĐN Thiệt hại kinh tế do mất điện (H2) oH2 liên quan chặt chẽ với độ tin cậy (còn gọi chi phí độ tin cậy). Trong công nghiệp, H2 có thể gây thiệt hại kinh tế: •Giảm năng suất hoặc tăng lượng phế phẩm •Hư hỏng thiết bị hoặc rối loạn quá trình công nghệ •Nhân công không làm việc do mất điện •Bồi thường tai nạn lao động 9
- Các thành phần chi phí cơ bản oThực tế khó đánh giá chính xác 𝐻2. o𝐻2 xác định thông qua các số liệu thống kê liên quan đến nguyên nhân gây mất điện. oTrong thiết kế cung cấp điện cho các xí nghiệp công nghiệp, định lượng gần đúng 𝐻2 : 𝐻2 = 𝑃𝐻 . 𝑇𝐻 . 𝑁. 𝛼𝐻 •𝑃𝐻: Công suất cung cấp điện thiếu cho hộ tiêu thụ điện (kW) •𝑇𝐻 : Thời gian mất điện trung bình (h) •𝑁: Số lần mất điện trung bình trong 1 năm (lần/năm) •𝛼𝐻 : Suất thiệt hại do thiếu hụt điện năng (đ/kWh) 10
- Hai phương pháp phân tích kinh tế - kỹ thuật trong cung cấp điện Dùng hàm chi phí tính toán hàng năm So sánh hai phương án thiết kế Hai phương án thiết kế A (VA, Y0A) và B (VB, Y0B) Quyết định ngay phương án tốt hơn nếu: VA, Y0A đều nhỏ hơn VB, Y0B phương án A. VA = VB, Y0A >Y0B hay Y0A = Y0B ,VA > VB phương án B. Nếu VA > VB, Y0A
- Hai phương pháp phân tích kinh tế - kỹ thuật trong cung cấp điện Dùng hàm chi phí tính toán hàng năm So sánh nhiều phương án Nếu T ≤ Ttc chọn phương án A: 𝑘ℎ𝑞 . 𝑉𝐴 + 𝑌0𝐴 < 𝑘ℎ𝑞 . 𝑉𝐵 + 𝑌0𝐵 1 𝑘ℎ𝑞 = : Hệ số hiệu quả thu hồi vốn đầu tư 𝑇𝑡𝑐 Hàm chi phí tính toán hàng năm: Z = 𝑘ℎ𝑞 . 𝑉 + 𝑌0 Phương án hợp lý là phương án có Z nhỏ. Tổng quát, cần so sánh n phương án thiết kế cấp điện Lập hàm chi phí tính toán hàng năm cho từng phương án 𝑍 = 𝑘ℎ𝑞 . 𝑉 + 𝑌0 = (𝑘ℎ𝑞 + 𝑘𝑣ℎ ). 𝑉 + 𝐶0𝐸 + 𝐻0 C0E: chi phí tổn thất điện hàng năm H0: tổn thất kinh tế hàng năm do điện năng không đảm bảo Phương án nào có Z nhỏ nhất sẽ là phương án tối ưu 12
- Hai phương pháp phân tích kinh tế - kỹ thuật trong cung cấp điện Dùng hàm chi phí tính toán hàng năm Mạng hình tia, bỏ qua H và chỉ xét chi phí tổn thất điện năng: Z = (𝑘ℎ𝑞 + 𝑘𝑣ℎ ). 𝑉 + 𝐶0𝐸 = (𝑘ℎ𝑞 + 𝑘𝑣ℎ ). 𝑉 + ∆𝐴. 𝛼𝐴 Đối với dây dẫn, xác định mật độ dòng điện kinh tế 2 𝜌.𝐿 ZL = 𝑘ℎ𝑞 + 𝑘𝑣ℎ . 𝑎 + 𝑏. 𝐹 . 𝐿 + 3. 𝐼𝐿 . . 𝜏. 𝛼𝐴 𝐹 V: Vốn đầu tư cho đường dây: V = (a+b.F).L IL: Dòng điện phụ tải lâu dài lớn nhất chạy trên dây dẫn 𝜌: Điện trở suất của vật liệu làm dây dẫn 𝜏: Thời gian tổn thất công suất lớn nhất Thiết diện dây dẫn kinh tế sẽ làm cho ZL nhỏ nhất 𝜕ZL 2 𝜌. 𝐿 3. 𝜌. 𝜏. 𝛼𝐴 = 𝑘ℎ𝑞 + 𝑘𝑣ℎ . 𝑏. 𝐿 − 3. 𝐼𝐿 . 2 . 𝜏. 𝛼𝐴 = 0 → 𝐹𝑘𝑡 = 𝐼𝐿 . 𝜕F 𝐹 𝑘ℎ𝑞 + 𝑘𝑣ℎ . 𝑏 13
- Hai phương pháp phân tích kinh tế - kỹ thuật trong cung cấp điện 𝐼𝐿 𝑘ℎ𝑞 +𝑘𝑣ℎ .𝑏 Mật độ dòng điện kinh tế: 𝐽𝑘𝑡 = = 𝐹𝑘𝑡 3.𝜌.𝜏.𝛼𝐴 Bảng tra mật độ dòng điện kinh tế (Quy phạm trang bị điện - I.3.2) 14
- Hai phương pháp phân tích kinh tế - kỹ thuật trong cung cấp điện Nếu các phương án có Z khác nhau không quá 10% tức là trong giới hạn sai số cho phép thì có thể coi các phương án là tương đương về mặt kinh tế. Khi đó có thể chọn phương án có vốn đầu tư nhỏ hoặc có đặc điểm kỹ thuật nổi bật. Nhược điểm phương pháp hàm chi phí tính toán: Giả thiết phí tổn vận hành hàng năm là Y0 không đổi. Nhưng, thực tế Y0 thay đổi theo thời gian. Chưa xét đến yếu tố thời gian của dòng chi phí, Tức là, vốn đầu tư có thể trải ra các năm trong thời gian thực hiện dự án. 15
- Hai phương pháp phân tích kinh tế - kỹ thuật trong cung cấp điện A1 Dùng hàm chi phí vòng đời A2 An (P) ………… Year Quy đổi giá trị theo thời gian 0 1 2 ………… n Giá trị quy đổi hiện tại (Net Present Value) của chi phí A Năm xảy ra A 1 2 … T 𝑁𝑃𝑉(𝐴)2 𝑁𝑃𝑉(𝐴) 𝑇 Giá trị hiện tại 𝐴 𝐴 𝐴 𝑁𝑃𝑉(𝐴)1 = … thực của A 1+𝑖 = = (1 + 𝑖)2 (1 + 𝑖)𝑇 i: Suất chiếu khấu, phản ánh mức độ lạm phát của thị trường, i thường ấy bằng lãi suất ngân hàng (i có thể thay đổi năm). Giá trị hiện tại thực dòng các chi phí A1, A2,…,AT trong T năm 𝐴1 𝐴2 𝐴𝑇 𝑃= + 2 + ⋯+ 1 + 𝑖 (1 + 𝑖) (1 + 𝑖)𝑇 1 (1+𝑖)𝑇 −1 A1 = A2 = … =AT: 𝑃 = 𝐴. σ𝑇𝑘=1 = 𝐴. = 𝐴. 𝐾𝑃/𝐴 1+𝑖 𝑘 𝑖.(1+𝑖)𝑇 16
- Hai phương pháp phân tích kinh tế - kỹ thuật trong cung cấp điện Dùng hàm chi phí vòng đời Phương pháp chi phí vòng đời (tuổi thọ) Chi phí vòng đời của thiết bị/công trình điện: toàn bộ chi phí phát sinh trong thời gian lắp đặt và vận hành Cvđ = V + Y V: là vốn đầu tư, Y: phí tổn vận hành Nếu phân tích KT-KT dùng chi phí vòng đời làm hàm mục tiêu, phương án nào có Cvđ nhỏ nhất là phương án tối ưu. ... ... ... ... t=0 1 j k T t Thời gian lắp đặt Thời gian sử dụng 17
- Hai phương pháp phân tích kinh tế - kỹ thuật trong cung cấp điện V và Y từng PA qui đổi về cùng một thời điểm (t*) để so sánh: 𝑡 ∗ ∗ −𝑗 𝑉= σ𝑗=0 𝑣𝑗 . (1 + 𝑖)𝑡 vj: vốn đầu tư năm thứ j trong thời gian xây dựng 𝑦𝑘 𝑌 = σ𝜏𝑘=1 (1+𝑖)𝑘 yk: phí tổn vận hành của năm thứ j trong thời gian sử dụng 𝜏: thời gian sử dụng công trình điện, 𝜏 = T – t* Một số trường hợp riêng: Nếu t* = 1Cvđ quy đổi về cuối năm hoàn thành xây dựng: 𝑇 𝑦𝑘 𝐶𝑣đ = 𝑉 + σ𝑘=1 (1+𝑖)𝑘 Nếu phí tổn vận hành hàng năm Y0 ít thay đổi: (1+𝑖)𝑇 −1 Cvđ = V + Y0. = V + Y0. 𝐾𝑃/𝐴 𝑖.(1+𝑖)𝑇 18
- Ví dụ Động cơ tiêu thụ 4×106 kWh trong một năm. Nâng cấp động cơ này lên động cơ hiệu suất cao sẽ tiết kiệm điện 10% với vốn đầu tư cho nâng cấp là $80,000. Giả thiết là giá 8 cents một kWh và vòng đời động cơ là 20 năm với lãi suất là 20%. Chọn phương án tốt hơn bằng cả hai phương pháp đã học Giải 1. Hàm chi phí tính toán hàng năm: Phương án 1: Z1 =V1+Y1 =0+41060.08$ =$320,000 (1 0.2) 20 1 Phương án 2: Chi phí khấu hao hàng năm: KP / A 4.87 Khq =0.2 0.2 x (1 0.2) 20 Y2 = VđtKhq = 80,0000.2 = $16,000 Chi phí điện hàng năm Y2 = 0.9320,000=$288,000 Z2 = V2 + Y2 = $304,000
- Ví dụ Mạng cao áp cấp PT loại 2: S=3000kVA, 𝑐𝑜𝑠𝜑 = 0.85. Số lần mất điện trung bình N=0.08 lần/năm với thời gian Tmđ1=24h. Để giảm tổn thất dùng dây dự phòng thì Tmđ2=1.5h. Tính tổn thất mất điện biết giá mất điện a=2000đ/kWh Không dự phòng: Cmđ1=P.Tmđ1.N.a=3000×0.85×24×0.08×2000=9.792.000đ Có dự phòng: Cmđ1=P.Tmđ1.N.a=3000×0.85×1,5×0.08×2000=612.000đ Như vậy giảm khá nhiều tiền do xây đường dây dự phòng, nhưng mất vốn đầu tư ban đầu So sánh hai phương án đường dây cao áp trên không U=22kV có khq=0.24 và giá điện là a=2000đ/kWh Phương án Vốn 106 đ Tổn thất điện năng Chi phí vận hành Chi phí tính toán ∆𝐴(kWh) Cvh (106đ) Ctt PA1 30 24000 48 Ctt1=0.24×30+48=55.2 PA2 17,8 31000 62 Ctt2=0.24×17,8+62=66.3 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Hệ thống cung cấp điện: Chương 2 - Phụ tải điện và các phương pháp tính toán (t2)
0 p | 380 | 64
-
Bài giảng Hệ thống cung cấp điện: Chương 1 - Tổng quan hệ thống cung cấp điện
0 p | 806 | 55
-
Bài giảng Hệ thống cung cấp điện: Chương 2 - Phụ tải điện và các phương pháp tính toán (t1)
0 p | 172 | 15
-
Bài giảng Hệ thống cung cấp điện: Chương 3 - Các sơ đồ và kết cấu hệ thống cung cấp điện
44 p | 19 | 4
-
Bài giảng Hệ thống cung cấp điện: Chương 1 - Tổng quan về hệ thống cung cấp điện
46 p | 23 | 4
-
Bài giảng Hệ thống cung cấp điện: Chương 9 - Bảo vệ Rơ le và tự động hóa trong hệ thống cung cấp điện
68 p | 11 | 4
-
Bài giảng Hệ thống cung cấp điện: Chương 1 - TS. Nguyễn Đức Tuyên
33 p | 14 | 3
-
Bài giảng Hệ thống cung cấp điện: Chương 6 - Tính toán ngắn mạch trong hệ thống cung cấp điện
12 p | 21 | 3
-
Bài giảng Hệ thống cung cấp điện: Chương 5 - Tính toán về điện trong hệ thống cung cấp điện
47 p | 48 | 3
-
Bài giảng Hệ thống cung cấp điện: Chương 4 - Phân tích kinh tế - kỹ thuật trong cung cấp điện
13 p | 11 | 3
-
Bài giảng Hệ thống cung cấp điện: Chương 10 - TS. Nguyễn Đức Tuyên
35 p | 11 | 3
-
Bài giảng Hệ thống cung cấp điện: Chương 8 - Bạch Quốc Khánh
29 p | 12 | 2
-
Bài giảng Hệ thống cung cấp điện: Chương mở đầu - Bạch Quốc Khánh
12 p | 18 | 2
-
Bài giảng Hệ thống cung cấp điện: Chương 4 - Bạch Quốc Khánh
15 p | 23 | 2
-
Bài giảng Hệ thống cung cấp điện: Chương 9 - TS. Nguyễn Đức Tuyên
42 p | 19 | 2
-
Bài giảng Hệ thống cung cấp điện: Chương 5 - Bạch Quốc Khánh
14 p | 15 | 2
-
Bài giảng Hệ thống cung cấp điện: Chương 3 - TS. Nguyễn Đức Tuyên
15 p | 13 | 2
-
Bài giảng Hệ thống cung cấp điện: Chương 8 - TS. Nguyễn Đức Tuyên
50 p | 14 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn