Bài giảng Hình học 10 - Bài 3: Các phép toán trên tập hợp
lượt xem 4
download
Bài giảng "Hình học 10 - Bài 3: Các phép toán trên tập hợp" tìm hiểu về giao của hai tập hợp, hợp của hai tập hợp, hiệu và phần bù của hai tập hợp. Mời các bạn cùng tham khảo bài giảng để nắm chi tiết nội dung bài học.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Hình học 10 - Bài 3: Các phép toán trên tập hợp
- CHÀO MỪNG THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH NGUYỄN THỊ KHÁNH VÂN MSSV:110121056
- NỘI DUNG I GIAO CỦA HAI TẬP HỢP II HỢP CỦA HAI TẬP HỢP III HIỆU VÀ PHẦN BÙ CỦA HAI TẬP HỢP
- Ví dụ mở đầu: Xét tập hợp A là tập hợp các chữ cái ( không dấu) trong câu “ LỬA THỬ VÀNG” và tập hợp B là tập hợp các chữ cái ( không dấu ) trong câu “GIAN NAN THỬ SỨC”. Yêu cầu: Sau đây chúng ta sẽ định Ta gọi C là giao của hai nghĩa giao c a)Liệt kê các phần tử ( chữ A và Bủa hai tậập h cái ) trong t p ợp A và tập hợp B. hợp b)Gọi C là tập hợp các phần tử (chữ cái ) giống nhau của tập hợp A và tập hợp B. Giải: a) A = L, U, A, T, H, V, N, G B = G, I, A, N, T, H, U, S, C b) C = U, A, T, H, N, G
- I - GIAO CỦA HAI TẬP HỢP Định nghĩa: Tập hợp C gồm các phần tử vừa thuộc A vừa thuộc B gọi là giao của A và B. Phần gạch sọc Kí hiệu : C = A B. đ ượ c gọ i là giao của A và B Vậy A B= x x A và x B x A B x A B A x B Biểu đồ ven
- I GIAO CỦA HAI TẬP HỢP Ví dụ: Cho A = 2, 3 và B = 0,5 . Tìm A B ? Giải A = -2, 3 ///////////////// /////////////////////////////////////// 2 3 B = 0,5 ///////////////////////// ////////////////////////// / 0 5 A B ////////////////////////// ////////////////////////////////////// 2 0 3 5 A B = 0, 3
- I GIAO CỦA HAI TẬP HỢP Chú ý: Tập A và B không có phần Tập hợp A và B tử nào chung không có phần tử nào chung, nghĩa là A B = thì ta nói A và B A B là hai tập hợp rời nhau. Biểu đồ ven
- Xét ví dụ 1: Cho A và B lần lượt là tập hợp các dụng cụ học sinh có trong phòng học của lớp 10A1. Biết: A = cái cặp, quyển sách, cuốn vở, cây viết B = cây thước, compa, gôm tẩy, êke Sao đây chúng Tập hợp E được gọi Gọi E là tta s ập h ẽợ ịnh nghĩa đp các dụng cụ có trong phòng là hợp của A và B học của lớhợ p của hai p 10A1. Tìm t ập hợp E ? tập hợp Giải E = cái cặp, quyển sách, cuốn vở, cây viết, cái cặp, quyển sách, cuốn vở, cây viết
- II HỢP CỦA HAI TẬP HỢP Định nghĩa: Tập hợp C gồm các phần tử thuộc A hoặc thuộc B được gọi là hợp của A và B. Phần gạch sọc được gọi Kí hiệu C = A B. Vậy là hợp của A A B = x x A hoặc x B và B x A x A B x B Biểu đồ ven
- II HỢP CỦA HAI TẬP HỢP Ví dụ: Cho D = 1, 7 ) và E = 3, 5 .Tìm D E ? Giải D = 1, 7) /////////////// //////////////// 1 7 E = 3, 5 ////// ////////////////////////// 3 5 D E /////// ///////////////// 3 1 5 7 D E = 3, 7
- III – HIỆU VÀ PHẦN BÙ CỦA HAI TẬP HỢP Ví dụ: Cho tập hợp A các học sinh giỏi của lớp 10E là A = An, Minh, Bảo, Cường, Vinh, Hoa, Lan, Tuệ, Quý . Tập hợp B các học sinh của tổ 1 lớp 10E là B = An, Hùng, Tuấn, Vinh, Lê, Tâm, Tuệ, Quý . Ta g Sau đây ọi t ập C là chúng ta sẽ định hitệậup ệ ịnh Xác đnghĩa hi chuủ a ủC ợ cp A và hậọp h các a hai t ợp giỏi của lớp 10E c sinh B ộc tổ 1. không thu Giải C = Minh, Bảo, Cường, Hoa, Lan
- III - HIỆU VÀ PHẦN BÙ CỦA HAI TẬP HỢP Định nghĩa Phần gạch chéo Tập hợp C gồm các phần tử thutrong hình là hi ệu ộc A nhưng không thuộc B gọi là hiệu của A và B. của A và B Kí hiệu C = A\ B. Vậy A\ B = x x A và x B B x A A x A \ B x B Biểu đồ Ven
- III - HIỆU VÀ PHẦN BÙ CỦA HAI TẬP HỢP Phần gạch chéo là phần bù của Định nghĩa: A trong B Khi B A thì A \ B gọi là phần bù của B trong A, kí hiệu CAB. Biểu đồ ven
- CẢM ƠN QUÍ THẦY CÔ VÀ CÁC EM ĐÃ CHÚ Ý LẮNG NGHE!
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Hóa học 10 bài 5: Cấu hình electron nguyên tử
26 p | 506 | 37
-
Bài giảng Hình học 10 - Bài 4: Hệ trục tọa độ
20 p | 48 | 8
-
Bài giảng Hình học 10 - Bài 2: Tích vô hướng của hai vectơ
26 p | 56 | 7
-
Bài giảng Hình học 10 - Bài 2: Phương trình đường tròn
16 p | 70 | 6
-
Bài giảng Hình học 10 - Bài 3: Các hệ thức lượng trong tam giác và giải tam giác
17 p | 57 | 5
-
Bài giảng Hình học 10 - Bài 2: Tổng và hiệu của hai véc tơ
37 p | 56 | 4
-
Bài giảng Hình học 10 - Bài 3: Tích của vectơ với một số
18 p | 65 | 4
-
Bài giảng Hình học 10 – Ôn tập Phương trình đường thẳng, phương trình mặt phẳng
26 p | 91 | 3
-
Bài giảng Hình học 10 - Bài tập tích vô hướng của hai vectơ
18 p | 39 | 3
-
Bài giảng Hình học 10 - Bài 1: Giá trị lượng giác của một góc bất kì (Từ 00 đến 1800)
20 p | 44 | 3
-
Bài giảng Hình học 10 - Bài 1: Các định nghĩa (Đinh Thu Hà)
32 p | 42 | 3
-
Bài giảng Hình học lớp 10 bài 2: Tổng và hiệu của hai vectơ
13 p | 19 | 3
-
Bài giảng Hình học 10 - Bài 1: Các định nghĩa
17 p | 48 | 2
-
Bài giảng Hình học 10 - Bài 3: Phương trình đường Elip
12 p | 55 | 2
-
Bài giảng Hình học 10 - Ôn tập Chương 1
69 p | 48 | 1
-
Bài giảng Hình học 10 - Bài 2: Tổng và hiệu của hai vectơ
21 p | 57 | 1
-
Bài giảng Hình học 10 - Bài 3: Hệ thức lượng trong tam giác (Tiết 2)
15 p | 30 | 0
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn